Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải làm sao mang lại hiệu quả cao nhất, được mọi người hưởng ứng, đồng tình cùng hợp tác, phối hợp, tránh khô khan, khẩu hiệu, lý thuyết suông. Học sinh không chỉ học được những bài học về đạo đức, lối sống theo lý thuyết trong sách mà còn phải biết thực hành, vận dụng bài học đó vào cuộc sống. Học qua những câu chuyện có thực qua những tình huống giúp học sinh kết nối từ sách vở đến cuộc sống. Việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải làm sao mang lại hiệu quả cao nhất, được mọi người hưởng ứng, đồng tình cùng hợp tác, phối hợp, tránh khô khan, khẩu hiệu, lý thuyết suông. Học sinh không chỉ học được những bài học về đạo đức, lối sống theo lý thuyết trong sách mà còn phải biết thực hành, vận dụng bài học đó vào cuộc sống. Học qua những câu chuyện có thực qua những tình huống giúp học sinh kết nối từ sách vở đến cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Số Trình độ đóng góp Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc TT năm sinh danh môn tạo ra sáng kiến HỒ Trường Tiểu 01 THANH P.Hiệu Đại học 17.10.1978 học Thanh 100% TRÀ trưởng Sư phạm Bình 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giáo dục đạo đức cho họcsinh Tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Công tác quản lý) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 5/5/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải làm sao mang lại hiệuquả cao nhất, được mọi người hưởng ứng, đồng tình cùng hợp tác, phối hợp,tránh khô khan, khẩu hiệu, lý thuyết suông. Học sinh không chỉ học được nhữngbài học về đạo đức, lối sống theo lý thuyết trong sách mà còn phải biết thựchành, vận dụng bài học đó vào cuộc sống. Học qua những câu chuyện có thựcqua những tình huống giúp học sinh kết nối từ sách vở đến cuộc sống. Giúp giáo viên phải thay đổi cách dạy, cách tiếp cận, cách ứng xử, phảinêu gương trong mọi công việc hằng ngày không chỉ giảng dạy mà qua giaotiếp, việc làm, học tập, … Phải xây dựng nhà trường trở thành một môi trườnglành mạnh, an toàn, văn minh hơn nữa. Ở đó, mỗi giáo viên là tấm gương sángvề đạo đức, lối sống trước học sinh, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gươngđạo đức tự học và sáng tạo”, làm sao cho “Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” đối với học sinh. Các biện pháp giáo dục đạo đức sẽ giúp cho học sinh việc học tập và rènluyện đạt hiệu quả góp phần nâng cao cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giáhành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện cácchuẩn mực hành vi đạo đức vào thực tế. 5.2. Nội dung sáng kiến 5.2.1. Lí do 2 Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách con người, gắn bó chặtchẽ với các mặt khác. Nói về đạo đức, nhân cách của con người Bác Hồ đã dạy“Đạo đức là cái gốc của cách mạng”, “Người có tài mà không có đức là ngườivô dụng”. Như vậy trong nhân cách của học sinh và giáo dục đạo đức cho họcsinh giữ vị trí rất quan trọng, giáo dục đạo đức là làm sao trang bị cho học sinhnhững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực trí tuệ mà còn phải giúpcác em hình thành được cơ sở ban đầu của thế giới quan khoa học, những phẩmchất nhân cách của con người để có thể tự mình xử lý mọi tình huống trong thựctế một cách tốt nhất. Vì vậy trường Tiểu học là cái nôi, là nền móng đặt cơ sở cho việc giáodục đạo đức ở các cấp học trên, cho nên những gì ta đưa đến cho trẻ phải chọnlọc, đảm bảo sự đúng đắn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em mà kếtquả cuối cùng là hình thành nhân cách. Giáo dục đạo đức cho học sinh góp phầnthúc đẩy quá trình dạy tốt, học tốt ở nhà trường nhằm biến tri thức thành niềmtin. Xuất phát từ những lý do trên để góp phần vào công tác giáo dục đạo đứccho học sinh trong giai đoạn hiện nay và qua thực tế công tác quản lý, với kinhnghiệm 6 năm làm công tác quản lý, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích.Hiểu một cách có hệ thống từ các khái niệm căn bản của quản lý, quản lý giáodục và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhận thức được các chuẩn mựcđạo đức của xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hìnhthành thái độ, ý thức trong học sinh về đạo đức …. giúp cho các em có khả năngtự kiểm soát được hành vi của bản thân một cách tự giác có khả năng chống lạinhững biểu hiện lệch lạc về lối sống. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Biệnpháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường tiểu học”. 5.2.2. Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.2.1. Thực trạng:* Ở Nhà trường a) Giáo viên: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Số Trình độ đóng góp Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc TT năm sinh danh môn tạo ra sáng kiến HỒ Trường Tiểu 01 THANH P.Hiệu Đại học 17.10.1978 học Thanh 100% TRÀ trưởng Sư phạm Bình 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giáo dục đạo đức cho họcsinh Tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Công tác quản lý) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 5/5/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải làm sao mang lại hiệuquả cao nhất, được mọi người hưởng ứng, đồng tình cùng hợp tác, phối hợp,tránh khô khan, khẩu hiệu, lý thuyết suông. Học sinh không chỉ học được nhữngbài học về đạo đức, lối sống theo lý thuyết trong sách mà còn phải biết thựchành, vận dụng bài học đó vào cuộc sống. Học qua những câu chuyện có thựcqua những tình huống giúp học sinh kết nối từ sách vở đến cuộc sống. Giúp giáo viên phải thay đổi cách dạy, cách tiếp cận, cách ứng xử, phảinêu gương trong mọi công việc hằng ngày không chỉ giảng dạy mà qua giaotiếp, việc làm, học tập, … Phải xây dựng nhà trường trở thành một môi trườnglành mạnh, an toàn, văn minh hơn nữa. Ở đó, mỗi giáo viên là tấm gương sángvề đạo đức, lối sống trước học sinh, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gươngđạo đức tự học và sáng tạo”, làm sao cho “Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” đối với học sinh. Các biện pháp giáo dục đạo đức sẽ giúp cho học sinh việc học tập và rènluyện đạt hiệu quả góp phần nâng cao cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giáhành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện cácchuẩn mực hành vi đạo đức vào thực tế. 5.2. Nội dung sáng kiến 5.2.1. Lí do 2 Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách con người, gắn bó chặtchẽ với các mặt khác. Nói về đạo đức, nhân cách của con người Bác Hồ đã dạy“Đạo đức là cái gốc của cách mạng”, “Người có tài mà không có đức là ngườivô dụng”. Như vậy trong nhân cách của học sinh và giáo dục đạo đức cho họcsinh giữ vị trí rất quan trọng, giáo dục đạo đức là làm sao trang bị cho học sinhnhững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực trí tuệ mà còn phải giúpcác em hình thành được cơ sở ban đầu của thế giới quan khoa học, những phẩmchất nhân cách của con người để có thể tự mình xử lý mọi tình huống trong thựctế một cách tốt nhất. Vì vậy trường Tiểu học là cái nôi, là nền móng đặt cơ sở cho việc giáodục đạo đức ở các cấp học trên, cho nên những gì ta đưa đến cho trẻ phải chọnlọc, đảm bảo sự đúng đắn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em mà kếtquả cuối cùng là hình thành nhân cách. Giáo dục đạo đức cho học sinh góp phầnthúc đẩy quá trình dạy tốt, học tốt ở nhà trường nhằm biến tri thức thành niềmtin. Xuất phát từ những lý do trên để góp phần vào công tác giáo dục đạo đứccho học sinh trong giai đoạn hiện nay và qua thực tế công tác quản lý, với kinhnghiệm 6 năm làm công tác quản lý, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích.Hiểu một cách có hệ thống từ các khái niệm căn bản của quản lý, quản lý giáodục và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhận thức được các chuẩn mựcđạo đức của xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hìnhthành thái độ, ý thức trong học sinh về đạo đức …. giúp cho các em có khả năngtự kiểm soát được hành vi của bản thân một cách tự giác có khả năng chống lạinhững biểu hiện lệch lạc về lối sống. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Biệnpháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường tiểu học”. 5.2.2. Thực trạng, nguyên nhân: 5.2.2.1. Thực trạng:* Ở Nhà trường a) Giáo viên: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục đạo đứcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0