Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh biết dùng từ, đặt câu và bước đầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh để đặt câu viết thành đoạn văn ở lớp 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm nhằm giúp học sinh có ý thức tự học và biết cách sử dụng từ ngữ để đặt câu có nghĩa. Rèn cách quan sát. Miêu tả bằng lời, biết viết câu bước đầu có hình ảnh hình ảnh nhân hóa và so sánh. Luyện tập nhiều kĩ năng đa dạng: kĩ năng nghe; kĩ năng nói, cách dùng từ đặt câu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh biết dùng từ, đặt câu và bước đầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh để đặt câu viết thành đoạn văn ở lớp 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày, Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) T tháng, năm tác (hoặc danh độ đóng góp T sinh nơi thường chuyên vào việc trú) môn tạo ra sáng kiến 1 NGUYỄN 05/10/1978 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ Tiểu học viên Tiểu học THỦY An Lộc B- chủ Bình Long - nhiệm Bình Phước lớp 31. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giúp học sinh biết dùng từ,đặt câu và bước đầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa,so sánh để đặt câu viếtthành đoạn văn ở lớp 3.”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( phân môn Tập làm văn)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến5.1 Tính mới của sáng kiến5.1.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Qua thực tế giảng dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 3 theo chương trình sách giáo khoa những năm học qua, tôi nhận thấy học sinh còn một số hạn chế sau: - Đối với học sinh lớp 3, vốn từ ngữ của các em rất nghèo nàn, việc diễn đạtcâu văn, ý văn còn nhiều hạn chế. các em không biết làm một đoạn văn hoànchỉnh, không biết dùng từ đặt câu, trong quá trình làm bài văn không biết sửdụng từ, ý câu lan man, liệt kê sự việc, lặp từ rất nhiều. - Học sinh chưa tự tin trong cách dùng từ, đặt câu. Đến tiết Tập làm văn, lớphọc trầm. Các em còn thụ động. - Một số học sinh còn ngại học văn hoặc học tập không hứng thú. - Từ những thực trạng đã nêu ở trên, nguyên nhân chính là do: + Do vốn từ của học sinh còn hạn chế. + Hiểu biết về thế giới xung quanh chưa nhiều. - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mớiphương pháp và hình thức dạy học phân môn Tập làm văn và ngại dạy môn này,chưa chú trọng việc huy động các kiến thức trong môn Tiếng Việt để hỗ trợ choTập làm văn. Việc dạy tích hợp các phân môn trong Tiếng Việt chưa được quantâm đúng mức. Một số giáo viên chưa coi trọng việc cung cấp kiến thức làmvăn, chưa phát huy được vốn sống của trẻ vào quá trình hình thành kiến thức bàihọc. Vì vậy chưa tạo ra được một tiết dạy phong phú, nhẹ nhàng tự nhiên vàhiệu quả, Từ trong quá trình tổ chức thực hiện, ứng dụng có kết quả, bản thân tôi đãtổng kết thành đề tài : “Giúp học sinh biết dùng từ đặt câu và bước đầu biết sửdụng hình ảnh nhân hóa, so sánh để đặt câu viết thành đoạn văn ở lớp 3.”5.1.2. Biện pháp có tính mới: - Học sinh có ý thức tự học và biết cách sử dụng từ ngữ để đặt câu có nghĩa. - Rèn cách quan sát. Học sinh miêu tả bằng lời, biết viết câu bước đầu có hìnhảnh hình ảnh nhân hóa và so sánh. - Học sinh luyện tập nhiều kĩ năng đa dạng: kĩ năng nghe; kĩ năng nói, cáchdùng từ đặt câu.5.2 Nội dung sáng kiến 5.2.1. Các biện pháp thực hiện: * Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Tập làm văn về cáchdùng từ đặt câu và sử dụng một số hình ảnh so sán và nhân hóa. + Dạy tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt. + Hướng dẫn học sinh biết quan sát, biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh. + Hướng dẫn học sinh cách đặt câu, liên kết câu thành đoạn văn. + Hướng dẫn học sinh bước đầu biết dùng từ có hình ảnh so sánh, nhân hóakhi đặt câu.5.2.1.1 Dạy tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt để làm giàu vốn từ Khi dạy luyện từ và câu, tôi đã cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinhthông qua các dạng bài tập của bài dạy. Mở rộng vốn từ ở các chủ điểm, nhất lànhững từ ngữ có tác dụng tả hoặc kể. Ví dụ 1: Khi viết về chủ điểm Thành thị, nông thôn tôi cung cấp cho họcsinh những từ khóa sau: + Từ ngữ nói về thành thị: nhà cao tầng, đường phố, xe cộ , siêu thị, nhàga, công viên, sân bay,…; những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( nhộn nhịp, đông đúc,nườm nượp, lấp lánh, rực rỡ,…) + Từ ngữ nói về nông thôn: cánh đồng, đường làng, bãi ngô, dòng sông,con đò hay rừng cao su, đường đất đỏ, vườn cây ăn trái, trang trại chăn nuôi, …;những từ ngữ gợi tả, gợi cảm( uốn khúc, quanh co, bát ngát, xanh tươi, trĩu quả,bạt ngàn,… Trên cơ sở các từ khóa trên, tôi hướng dẫn học sinh viết câu cho đủ ý,sắpxếp thành đoạn văn phù hợp với nội dung các em muốn kể về thành thị hay nôngthôn. Khi dạy phân môn tập đọc, trước hết tôi tập trung vào việc họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh biết dùng từ, đặt câu và bước đầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh để đặt câu viết thành đoạn văn ở lớp 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày, Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) T tháng, năm tác (hoặc danh độ đóng góp T sinh nơi thường chuyên vào việc trú) môn tạo ra sáng kiến 1 NGUYỄN 05/10/1978 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ Tiểu học viên Tiểu học THỦY An Lộc B- chủ Bình Long - nhiệm Bình Phước lớp 31. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giúp học sinh biết dùng từ,đặt câu và bước đầu biết sử dụng hình ảnh nhân hóa,so sánh để đặt câu viếtthành đoạn văn ở lớp 3.”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( phân môn Tập làm văn)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến5.1 Tính mới của sáng kiến5.1.1. Tình trạng của giải pháp đã biết: Qua thực tế giảng dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 3 theo chương trình sách giáo khoa những năm học qua, tôi nhận thấy học sinh còn một số hạn chế sau: - Đối với học sinh lớp 3, vốn từ ngữ của các em rất nghèo nàn, việc diễn đạtcâu văn, ý văn còn nhiều hạn chế. các em không biết làm một đoạn văn hoànchỉnh, không biết dùng từ đặt câu, trong quá trình làm bài văn không biết sửdụng từ, ý câu lan man, liệt kê sự việc, lặp từ rất nhiều. - Học sinh chưa tự tin trong cách dùng từ, đặt câu. Đến tiết Tập làm văn, lớphọc trầm. Các em còn thụ động. - Một số học sinh còn ngại học văn hoặc học tập không hứng thú. - Từ những thực trạng đã nêu ở trên, nguyên nhân chính là do: + Do vốn từ của học sinh còn hạn chế. + Hiểu biết về thế giới xung quanh chưa nhiều. - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mớiphương pháp và hình thức dạy học phân môn Tập làm văn và ngại dạy môn này,chưa chú trọng việc huy động các kiến thức trong môn Tiếng Việt để hỗ trợ choTập làm văn. Việc dạy tích hợp các phân môn trong Tiếng Việt chưa được quantâm đúng mức. Một số giáo viên chưa coi trọng việc cung cấp kiến thức làmvăn, chưa phát huy được vốn sống của trẻ vào quá trình hình thành kiến thức bàihọc. Vì vậy chưa tạo ra được một tiết dạy phong phú, nhẹ nhàng tự nhiên vàhiệu quả, Từ trong quá trình tổ chức thực hiện, ứng dụng có kết quả, bản thân tôi đãtổng kết thành đề tài : “Giúp học sinh biết dùng từ đặt câu và bước đầu biết sửdụng hình ảnh nhân hóa, so sánh để đặt câu viết thành đoạn văn ở lớp 3.”5.1.2. Biện pháp có tính mới: - Học sinh có ý thức tự học và biết cách sử dụng từ ngữ để đặt câu có nghĩa. - Rèn cách quan sát. Học sinh miêu tả bằng lời, biết viết câu bước đầu có hìnhảnh hình ảnh nhân hóa và so sánh. - Học sinh luyện tập nhiều kĩ năng đa dạng: kĩ năng nghe; kĩ năng nói, cáchdùng từ đặt câu.5.2 Nội dung sáng kiến 5.2.1. Các biện pháp thực hiện: * Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Tập làm văn về cáchdùng từ đặt câu và sử dụng một số hình ảnh so sán và nhân hóa. + Dạy tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt. + Hướng dẫn học sinh biết quan sát, biết chọn lựa, chắt lọc hình ảnh. + Hướng dẫn học sinh cách đặt câu, liên kết câu thành đoạn văn. + Hướng dẫn học sinh bước đầu biết dùng từ có hình ảnh so sánh, nhân hóakhi đặt câu.5.2.1.1 Dạy tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt để làm giàu vốn từ Khi dạy luyện từ và câu, tôi đã cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinhthông qua các dạng bài tập của bài dạy. Mở rộng vốn từ ở các chủ điểm, nhất lànhững từ ngữ có tác dụng tả hoặc kể. Ví dụ 1: Khi viết về chủ điểm Thành thị, nông thôn tôi cung cấp cho họcsinh những từ khóa sau: + Từ ngữ nói về thành thị: nhà cao tầng, đường phố, xe cộ , siêu thị, nhàga, công viên, sân bay,…; những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( nhộn nhịp, đông đúc,nườm nượp, lấp lánh, rực rỡ,…) + Từ ngữ nói về nông thôn: cánh đồng, đường làng, bãi ngô, dòng sông,con đò hay rừng cao su, đường đất đỏ, vườn cây ăn trái, trang trại chăn nuôi, …;những từ ngữ gợi tả, gợi cảm( uốn khúc, quanh co, bát ngát, xanh tươi, trĩu quả,bạt ngàn,… Trên cơ sở các từ khóa trên, tôi hướng dẫn học sinh viết câu cho đủ ý,sắpxếp thành đoạn văn phù hợp với nội dung các em muốn kể về thành thị hay nôngthôn. Khi dạy phân môn tập đọc, trước hết tôi tập trung vào việc họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt Sử dụng hình ảnh nhân hóa Đặt câu viết thành đoạn văn lớp 3 Tập làm văn lớp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0