Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh học tốt môn Tập đọc ở lớp Bốn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh quan sát các tranh, ảnh minh họa trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh học tốt môn Tập đọc ở lớp Bốn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) NgàySố Họ và Nơi công Chức độ đóng góp thángTT tên tác danh chuyên vào việc tạo năm sinh môn ra sáng kiến NGÔ Trường Giáo viên ĐHSP 1 THỊ 24/11/1976 TH-THCS giảng dạy Tiểu 100% NHUNG Thanh Phú (lớp Bốn2) học 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Giúp học sinh học tốtmôn Tập đọc ở lớp Bốn”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Tập đọc). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 9/9/ 2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Vận dụng các phương pháp dạy học môn Tập đọc theo hướng phát huytính tích cực của học sinh. Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp linh hoạtnhư: + Phương pháp phân tích mẫu: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinhphân tích văn bản để hình thành các kiến thức văn học, các kĩ năng sử dụngngôn ngữ. + Phương pháp trực quan: Giáo viên giúp học sinh quan sát các tranh, ảnhminh họa trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tìnhhuống và nhân vật trong bài. + Phương pháp thực hành giao tiếp: Giáo viên tổ chức các hoạt động tronggiờ học sao cho mỗi học sinh trong lớp đều được đọc (đọc thành tiếng, đọcthầm. …theo nhóm, cá nhân…), được trao đổi nhận thức của mình với thầy côvà bạn bè. + Phương pháp cá thể hóa sản phẩm của học sinh: Giáo viên chú ý đếntừng học sinh, tôn trọng những phát hiện và ý kiến riêng của từng em. Thậntrọng khi đánh giá học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện và sửa chữalỗi diễn đạt. + Phương pháp cùng tham gia: Giáo viên cùng tham gia với học sinh cáctrò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển khả nănglàm việc với cộng đồng. Giáo viên cùng tham gia luyện đọc và trao đổi theonhóm, đóng vai, thi đua. - Vận dụng một số kĩ thuật dạy học rèn kĩ năng sống cho học sinh như:Đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lí tình huống, tựbộc lộ, gợi tìm, …. - Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là làm cho học sinh họctập tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, chuyển từmô hình dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang mô hình lấy học sinh làmtrung tâm. - Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, người học phải tíchcực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhâncách, …. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1.Thực trạng a.Thuận lợi: Chất lượng sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học được đánh giá cao nhờtuyển chọn nhiều bài tập đọc hay, có giá trị giáo dục cao, có định hướng sưphạm rõ ràng. Những đoạn văn trong sách giáo khoa có một bước tiến lớn so vớitrước, chất văn sách giáo khoa được nâng lên. Các văn bản đã đề cập đến cuộcsống nhiều mặt của con người và được xếp theo chủ điểm hợp với tâm lí lứatuổi. Nhiều bài thơ, bài văn hay được trích hoặc soạn lại từ các tác phẩm văn họccó giá trị ở thời đại thuộc kho tàng văn học trong nước, nước ngoài hợp với thịhiếu và nhận thức của trẻ em, đã gây được cảm xúc mạnh, để lại ấn tượng sâusắc trong tâm hồn các em. Những chú giải và hệ thống câu hỏi của bài tập đọc đã trở thành nhữngchỉ dẫn, gợi ý rất quan trọng để giáo viên và học sinh tìm hiểu nội dung bài. b. Khó khăn * Về phía với học sinh : 2 - Xã Thanh Phú là địa bàn có nhiều dân cư nơi khác chuyển đến ở, do đóhọc sinh có nhiều giọng nói khác nhau, cách phát âm cũng khác nhau. - Trong lớp, số học sinh dân tộc Xtiêng chiếm một phần ba số học sinh cảlớp. Các em dân tộc hầu như nói tiếng Việt chưa chuẩn xác, phát âm không đúngchính tả. - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học còn nhỏ, sự tự giác tronghọc tập chưa cao, độ tập trung chú ý còn ở giai đoạn thấp, trình độ đọc còn yếu :chưa rành mạch, còn ấp úng, chưa thật thông hiểu văn bản, phần nhiều mới chỉlà sự phát âm đúng, các em có thói quen đọc ê a, kéo dài hoặc liến thoắng, vộivã, hấp tấp, đọc chưa đúng theo ngữ, câu, chưa biết đọc nhấn mạnh vào nhữngtừ cần nhấn, thể hiện giọng đọc phù hợp với văn bản chưa tốt. Do ảnh hưởngphát âm ngôn ngữ nên đa phần các em phát âm chưa chuẩn phụ âm đầu l/n. - Giáo viê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: