Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh lớp 5 học tốt các dạng toán về tỉ số phần trăm

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em có thể giải được bài toán mang tính tổng hợp, nâng cao đặc biệt các em có thể tự ra đề toán cho bạn mình giải. Sau khi giải bài tập xong các em phải kiểm tra lại bài bằng cách thử lại kết quả, đối chiếu so sánh với yêu cầu đề cho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh lớp 5 học tốt các dạng toán về tỉ số phần trăm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi Chức Trình Tỷ lệ (%)TT tháng công tác danh độ đóng góp năm sinh (hoặc chuyên vào việc tạo nơi môn ra sáng kiến thường (ghi rõ đối trú) với từng đồng tác giả, nếu có) Trường Giáo Đại học 100% TH- viên sư phạm BÙI THỊ THU1 20/5/1973 THCS dạy lớp Tiểu học DUNG Thanh 5 Phú1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Giúp học sinh lớp 5 học tốt cácdạng toán về tỉ số phần trăm”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục ( môn Toán)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : Ngày 05/9/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5.1. Tính mới của sáng kiến: + Tổng hợp được thành 3 dạng toán cơ bản, nêu được quy tắc và các bước giảicụ thể, giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau. Từ các dạng đó các em có thể giảiđược bài toán mang tính tổng hợp, nâng cao đặc biệt các em có thể tự ra đề toáncho bạn mình giải. Sau khi giải bài tập xong các em phải kiểm tra lại bài bằng cáchthử lại kết quả, đối chiếu so sánh với yêu cầu đề cho.+ Lật ngược vấn đề, học sinh xác định chỗ sai trong bài giải, từ đó có cách giảiđúng. 1+ Đối với cách làm cũ như sách giáo khoa, học sinh không nắm được quy tắc tổngquát về cách giải, chỉ hiểu được cách giải từ một bài cụ thể, không nêu được cáchlàm chung.+ Học sinh nắm được bản chất bài toán thông qua mô hình và sơ đồ toán học.5.2. Nội dung sáng kiến:5.2.1. Thực trạng Thực tế giảng dạy môn toán lớp 5 học sinh nhiều năm, tôi nhận thấy mảngkiến thức về tỉ số phần trăm rất trừu tượng, đa dạng, học sinh khó làm quen và rấthay nhầm lẫn khi vận dụng vào giải bài tập. Nguyên nhân do học sinh lúng túngkhi phân loại các dạng toán, không định hướng tốt khi giải, không xác định đượcmột số đặc điểm cơ bản trong dạng toán, không xác định được một số yếu tố liênquan. Vì vậy khi các em gặp những đề toán dạng này hay bị mất điểm trong các bàikiểm tra định kì. Học sinh hoàn toàn không chủ động tìm được cách giải mà vậndụng một cách tương đối máy móc, không hiểu rõ bản chất. Chính vì vậy làm giáoviên trăn trở, phải tìm tòi suy nghĩ tìm ra con đường ngắn nhưng hiệu quả nhấtgiúp học sinh hiểu và vận dụng một cách nhẹ nhàng, linh hoạt. Khi dạy học về giải toán tỉ số phần trăm tôi nhận thấy những hạn chế củagiáo viên và học sinh thường mắc phải là:+ Giáo viên: Đôi khi còn lệ thuộc vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn nên rập khuôn máymóc, dẫn đến học sinh hiểu bài không nắm chắc bản chất, giáo viên giảng giảinhiều nhưng lại chưa khắc sâu được bài học, học sinh lúng túng. Thực trạng nàycũng góp phần làm giảm chất lượng dạy- học môn Toán trong nhà trường.+ Học sinh: - Các em chưa nắm chắc khái niệm về tỉ số phần trăm. - Học sinh chưa làm quen với cách viết thêm kí hiệu % vào bên phải, không hiểu rõ ý nghĩa của tỉ số phần trăm. - Học sinh khó xác định dạng bài tập thuộc dạng nào. - Không phân tích rõ được bản chất bài toán, chưa nắm rõ mối quan hệ giữa ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm nên hiểu một cách mơ hồ. - Nhiều em xác định được dạng toán nhưng lại vận dụng một cách rập khuôn , máy móc mà không hiểu được thực chất của vấn đề cần giải quyết nên khi gặp bài toán có cùng nội dung nhưng lời lẽ khác đi thì các em lại lúng túng. - Một số em ý thức học tập chưa cao, thụ động, chưa có thói quen tự học , các em hay bắt chước các bài thầy cô hướng dẫn mẫu để thực hiện yêu cầu của bài sau nên dẫn đến nhiều sai lầm. Thông thường các em hay nhầm lẫn giữa hai dạng bài tập: ‘‘Tìm một số phầntrăm của một số cho trước’’và ‘‘Tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó’’.Điều này thể hiện rất rõ khi học sinh gặp các bài toán đơn lẻ được sắp xếp xen kẽvới các yếu tố khác, thường các em có biểu hiện lúng túng khi giải quyết các vấnđề đặt ra của bài toán. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: