Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyện

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là kể chuyện ở Tiểu học ngoài mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống còn nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Đồng thời mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết về đời sống góp phần hình thành nhân cách con người mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyệnGiúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyện Năm 2017 - 2018 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước đòi hỏi phải đổi mớichương trình giáo dục phổ thông. Nhân tố quyết định thắng lợi là nguồn lực con ngườiViệt Nam trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao, cho nên trước hết phải chăm lophát triển nguồn lực con người, chuẩn bị lớp người lao động có những phẩm chất vànăng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Điều này cầnđược bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Năm 2003 - 2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã áp dụng thay sách giáo khoa lớp 2trên toàn quốc. Ở chương trình tiểu học cùng với các phân môn như Tập đọc, Tập làmvăn phân môn Kể chuyện có mối quan hệ gắn bó, quan hệ chặt chẽ với nhau. Nó có sựgắn bó không chỉ ở sự phân bố giờ học mà còn ở nội dung dạy, thể hiện rõ quan điểmtích hợp, tạo ra một phong cách mới trong dạy học phân môn Kể chuyện. Việc lấy vănbản ở bài Tập đọc làm ngữ liệu cho giờ kể chuyện, giúp giáo viên tiết kiệm được khánhiều thời gian, giúp học sinh tìm hiểu truyện; ghi nhớ cốt truyện. Do đó, chương trìnhđã dành được nhiều thời gian cho việc rèn kỹ năng nói cho học sinh. Phân môn Kể chuyện ở tiểu học có một vị trí quan trọng. Nó góp phần bồi dưỡngtâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển tư duy và ngônngữ cho học sinh. Ngoài ra nó còn nhằm nâng cao năng lực trí tuệ, đồng thời rèn luyệncho các em khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Chính vì vậy tiết Kể chuyện đòi hỏi giáoviên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói - tập kể chuyện vàphát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ của bản thân để diễn tả (tập kểchuyện). Qua mỗi tiết Kể chuyện, học sinh được tiếp xúc với một văn bản truyện kể khálý thú, cảm nhận được nội dung và thu hoạch được những bài học bổ ích... nhưng điềuquan trọng hơn là các em học được cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt một ý, liênkết các ý trong một đoạn, một bài. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nói cho học sinh. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phânmôn Kể chuyện” 2. Mục đích đề tài Kể chuyện ở Tiểu học ngoài mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồidưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống còn nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.Đồng thời mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết về đờisống góp phần hình thành nhân cách con người mới. 3. Lịch sử đề tài Xuất phát từ lòng yêu nghề, tinh thần ham học hỏi để giúp học sinh học tốt giờKể chuyện. Từ khi đứng lớp, tôi đã có ý nghĩ giúp học sinh học tốt giờ Kể chuyện.Võ Văn Mẫn - Truường TH Huỳnh Văn Đảnh Trang 1Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyện Năm 2017 - 2018Chính từ đó, tôi đã mạnh dạn áp dụng và tích lũy kinh nghiệm, tìm phương pháp dạy“Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyện”. Đến nay, tôi quyết định viết đềtài này. 4. Phạm vi đề tài Đề tài này áp dụng cho tất cả các học sinh ở tiểu học, nhất là học sinh lớp Hai.Võ Văn Mẫn - Truường TH Huỳnh Văn Đảnh Trang 2Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Kể chuyện Năm 2017 - 2018 II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1. Thực trạng việc rèn kỹ năng trong giờ kể chuyện ở lớp 2 Năm học 2017 – 2018 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp2/2. Tổng số học sinh là 30 trong đó 12 học sinh nam, 18 học sinh nữ. 1.1. Thuận lợi: Tất cả học sinh được sự quan tâm chăm sóc chu đáo của gia đình; học sinh có đầyđủ sách vở và đồ dùng học tập. Các em đều được kế thừa truyền thống hiếu học của giađình, được sự quan tâm của các lực lượng gáio dục ở địa phương. Học sinh được học tập 2 buổi/ngày có nhiều điều kiện để giáo viên quan tâmnhiều hơn đến từng đối tượng học sinh. Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường đàm bảo được yêu cầu Dạy - Học của giáoviên và học tập của học sinh. Giáo viên có lòng nhiệt tình, luôn tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu đáp ứng kịp thờinhiệm vụ dạy học; quan tâm đến mọi đối tượng học sinh. 1.2. Khó khăn. Trong những năm vừa qua hầu hết giáo viên vẫn còn bị ảnh hưởng theo lối dạy kểchuyện theo chương trình cũ, giờ kể chuyện giáo viên kể mẫu xong chỉ đặt các câu hỏinhư: Câu chuyện này có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Để cho các em nhớ lạicốt truyện, sau đó là để các em kể lại theo đoạn và cả câu chuyện. Với hình thức dạy kểchuyện như vậy nhiều khi học sinh không thể nắm bắt được cốt truyện ngay trên lớp, trừmột số em đã đọc truyện đó ở nhà một hai lần. Do đó hạn chế kỹ năng kể lại và nhận xétbạn kể của các em. Điều đó cũng ảnh hưởng đến việc rèn khả năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: