Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tăng cường các hoạt động tuyên truyền nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc giáo dục kỹ năng kỹ năng tự nhận thức cho học sinh. Giáo dục kỹ năng tự nhận thức thông qua các tiết dạy chính khóa, các hoạt động ngoại khóa nhằm khuyến khích các em khám phá bản thân một cách khách quan để trẻ khẳng định mình, biết cách giao tiếp và tự tin trong giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, những người xung quanh, biết cách bảo vệ và giữ an toàn cho bản thân... Phối kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội để rèn luyện kỹ năng tự nhận thức cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học Phần 1. Thực trạng đề tài Học sinh cấp tiểu học là lứa tuổi đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triểnnhững giá trị nhân cách. Các em ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá. Do còn thiếuhiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống nên trẻ dễ bị phát triển lệch lạcvề nhân cách. Mặt khác, trong cuộc sống hiện nay, trẻ thường xuyên chịu tác động đanxen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, phải đương đầu với những khó khăn, thửthách. Nhằm trang bị cho các em những khả năng để giải quyết các vấn đề từ hoàncảnh, từ môi trường xung quanh, nhà trường luôn coi trọng việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh, xem đây là nhu cầu cấp thiết, là nhịp cầu giúp học sinh biến tri thứcthành kỹ năng, thái độ, hành vi và thói quen tích cực phù hợp với thực tế đã góp phầnhình thành và phát triển nhân cách cho các em. Tuy nhiên, thực tế trong nhà trườnghiện nay còn khá nhiều học sinh chưa tự tin trong giao tiếp, ứng xử với những ngườixung quanh, còn hạn chế về kỹ năng chia sẻ, trình bày, diễn đạt ý của mình trongnhóm, chưa hiểu biết nhiều về cách giữ an toàn cho bản thân. Vì thế, trong năm học2018 - 2019, với chức năng một Hiệu trưởng, để góp phần nâng cao hiệu quả của việcgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tôi chọn vấn đề: “Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạogiáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học” làm đề tài nghiên cứu nhằmgiúp các em có những thể hiện tích cực về tính cách, cảm xúc, quan điểm, giá trị, độngcơ, biết phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để tổ chức tốt cuộc sống của mình. Phần 2: Nội dung cần giải quyết Khi nắm bắt thực trạng, tôi đã tiến hành tìm hiểu nguyên nhân, suy nghĩ các giảipháp để thực hiện có hiệu quả việc giáo dục học sinh kỹ năng sống nói chung, kỹ năngtự nhận thức nói riêng gắn với tình hình thực tế của đơn vị. Trong đề tài này, tôi tậptrung vào các nội dung sau: - Tăng cường các hoạt động tuyên truyền nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việcgiáo dục kỹ năng kỹ năng tự nhận thức cho học sinh. - Giáo dục kỹ năng tự nhận thức thông qua các tiết dạy chính khóa, các hoạtđộng ngoại khóa nhằm khuyến khích các em khám phá bản thân một cách khách quanđể trẻ khẳng định mình, biết cách giao tiếp và tự tin trong giao tiếp với cha mẹ, thầycô, bạn bè, những người xung quanh, biết cách bảo vệ và giữ an toàn cho bản thân... - Phối kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội để rèn luyện kỹ năng tự nhận thứccho học sinh. Phần 3: Biện pháp giải quyết 1 I. Những vấn đề chung * Công tác tổ chức: - Căn cứ vào kế hoạch số 961/KH-PGDĐT ngày 25/8/2016 của Phòng Giáo dụcvà Đào tạo Tân Trụ về việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học; căn cứ vàotình hình thực tế, nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh và triển khai thực hiện ngay từ đầu năm học. - Thành lập Ban chỉ đạo gồm: Hiệu trưởng, P.Hiệu trưởng (Chủ tịch công đoàn),Tổng phụ trách, Bí thư chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm các lớp. Hiệu trưởng là Trưởngban và tiến hành phân công nhiệm vụ của từng thành viên. - Ban chỉ đạo ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh trong toàn trường; tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện, đánh giá, biểudương và nhân rộng các điển hình tiên tiến; có biện pháp giáo dục kịp thời đối vớinhững học sinh chưa thực hiện tốt. - Nhà trường thực hiện phối kết hợp 3 môi trường giáo dục, tổ chức các buổituyên truyền, phổ biến công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh và được nhà trường duy trìthường xuyên. Đây là một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua đối với giáo viênchủ nhiệm, Tổng phụ trách và từng giáo viên, đánh giá học sinh, thi đua giữa các lớptrong năm học 2018 - 2019. * Đối với Hiệu trưởng: - Tiến hành phổ biến trong Hội đồng giáo viên, trong cuộc họp cha mẹ học sinhngay đầu năm học về mục đích, ý nghĩa và nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Phát động học sinh trong toàn trường thực hiện phong trào thi đua rèn luyện kỹnăng sống nói chung và kỹ năng tự nhận thức nói riêng. - Tăng cường công tác quản lý giáo dục các em, chỉ đạo thực hiện lồng ghép giáodục kỹ năng sống ở một số tiết học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa. * Đối với các tổ chức, đoàn thể và giáo viên: - Chi bộ nhà trường, Ban chấp hành công đoàn, Đoàn thanh niên, Tổng phụ tráchcùng với Ban giám hiệu tuyên truyền, vận động đội ngũ thực hiện tốt công tác giáo dụckỹ năng sống cho học sinh. - Giáo viên: tập trung nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của ngành, của nhà trườngvề giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học; tổ chức các hoạt động giáo dục học 2sinh và có sự giúp đỡ kịp thời đối với những em còn hạn chế; thực hiện tốt lồng ghépgiáo dục kỹ năng sống ở một số tiết học có liên quan; tạo điều kiện cho học sinh đượctrải nghiệm để giúp trẻ nâng cao năng lực ứng phó với những tình huống khó khăntrong cuộc sống hàng ngày. * Đối với học sinh: - Tôi khuyến khích, động viên các em chăm rèn luyện để bản thân có kỹ năngsống tốt hơn, mạnh dạn trình bày với thầy cô, cha mẹ về những vấn đề mà bản thâncảm thấy khó khăn, lo lắng để người lớn có sự giúp đỡ kịp thời. - Các em tìm hiểu, ghi nhớ và khắc sâu kiến thức về rèn kỹ năng sống nói chung,kỹ năng tự nhận thức nói riêng qua các tiết học chính khóa, hoạt động ngoại khóa vàhọc tập kinh nghiệm qua thực tế cuộc sống. Tích cực thi đua rèn kỹ năng sống, biết giữan toàn cho bản thân. II. Biện pháp cụ thể: Kỹ năng tự nhận thức là một trong những kỹ năng sống cơ bản giúp trẻ nhận ranăng lực, sở trường và cảm xúc của bản thân để kết nối chúng vào các lĩnh vực có li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học Phần 1. Thực trạng đề tài Học sinh cấp tiểu học là lứa tuổi đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triểnnhững giá trị nhân cách. Các em ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá. Do còn thiếuhiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống nên trẻ dễ bị phát triển lệch lạcvề nhân cách. Mặt khác, trong cuộc sống hiện nay, trẻ thường xuyên chịu tác động đanxen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, phải đương đầu với những khó khăn, thửthách. Nhằm trang bị cho các em những khả năng để giải quyết các vấn đề từ hoàncảnh, từ môi trường xung quanh, nhà trường luôn coi trọng việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh, xem đây là nhu cầu cấp thiết, là nhịp cầu giúp học sinh biến tri thứcthành kỹ năng, thái độ, hành vi và thói quen tích cực phù hợp với thực tế đã góp phầnhình thành và phát triển nhân cách cho các em. Tuy nhiên, thực tế trong nhà trườnghiện nay còn khá nhiều học sinh chưa tự tin trong giao tiếp, ứng xử với những ngườixung quanh, còn hạn chế về kỹ năng chia sẻ, trình bày, diễn đạt ý của mình trongnhóm, chưa hiểu biết nhiều về cách giữ an toàn cho bản thân. Vì thế, trong năm học2018 - 2019, với chức năng một Hiệu trưởng, để góp phần nâng cao hiệu quả của việcgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tôi chọn vấn đề: “Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạogiáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học” làm đề tài nghiên cứu nhằmgiúp các em có những thể hiện tích cực về tính cách, cảm xúc, quan điểm, giá trị, độngcơ, biết phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để tổ chức tốt cuộc sống của mình. Phần 2: Nội dung cần giải quyết Khi nắm bắt thực trạng, tôi đã tiến hành tìm hiểu nguyên nhân, suy nghĩ các giảipháp để thực hiện có hiệu quả việc giáo dục học sinh kỹ năng sống nói chung, kỹ năngtự nhận thức nói riêng gắn với tình hình thực tế của đơn vị. Trong đề tài này, tôi tậptrung vào các nội dung sau: - Tăng cường các hoạt động tuyên truyền nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việcgiáo dục kỹ năng kỹ năng tự nhận thức cho học sinh. - Giáo dục kỹ năng tự nhận thức thông qua các tiết dạy chính khóa, các hoạtđộng ngoại khóa nhằm khuyến khích các em khám phá bản thân một cách khách quanđể trẻ khẳng định mình, biết cách giao tiếp và tự tin trong giao tiếp với cha mẹ, thầycô, bạn bè, những người xung quanh, biết cách bảo vệ và giữ an toàn cho bản thân... - Phối kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội để rèn luyện kỹ năng tự nhận thứccho học sinh. Phần 3: Biện pháp giải quyết 1 I. Những vấn đề chung * Công tác tổ chức: - Căn cứ vào kế hoạch số 961/KH-PGDĐT ngày 25/8/2016 của Phòng Giáo dụcvà Đào tạo Tân Trụ về việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học; căn cứ vàotình hình thực tế, nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh và triển khai thực hiện ngay từ đầu năm học. - Thành lập Ban chỉ đạo gồm: Hiệu trưởng, P.Hiệu trưởng (Chủ tịch công đoàn),Tổng phụ trách, Bí thư chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm các lớp. Hiệu trưởng là Trưởngban và tiến hành phân công nhiệm vụ của từng thành viên. - Ban chỉ đạo ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh trong toàn trường; tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện, đánh giá, biểudương và nhân rộng các điển hình tiên tiến; có biện pháp giáo dục kịp thời đối vớinhững học sinh chưa thực hiện tốt. - Nhà trường thực hiện phối kết hợp 3 môi trường giáo dục, tổ chức các buổituyên truyền, phổ biến công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh và được nhà trường duy trìthường xuyên. Đây là một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua đối với giáo viênchủ nhiệm, Tổng phụ trách và từng giáo viên, đánh giá học sinh, thi đua giữa các lớptrong năm học 2018 - 2019. * Đối với Hiệu trưởng: - Tiến hành phổ biến trong Hội đồng giáo viên, trong cuộc họp cha mẹ học sinhngay đầu năm học về mục đích, ý nghĩa và nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Phát động học sinh trong toàn trường thực hiện phong trào thi đua rèn luyện kỹnăng sống nói chung và kỹ năng tự nhận thức nói riêng. - Tăng cường công tác quản lý giáo dục các em, chỉ đạo thực hiện lồng ghép giáodục kỹ năng sống ở một số tiết học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa. * Đối với các tổ chức, đoàn thể và giáo viên: - Chi bộ nhà trường, Ban chấp hành công đoàn, Đoàn thanh niên, Tổng phụ tráchcùng với Ban giám hiệu tuyên truyền, vận động đội ngũ thực hiện tốt công tác giáo dụckỹ năng sống cho học sinh. - Giáo viên: tập trung nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của ngành, của nhà trườngvề giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học; tổ chức các hoạt động giáo dục học 2sinh và có sự giúp đỡ kịp thời đối với những em còn hạn chế; thực hiện tốt lồng ghépgiáo dục kỹ năng sống ở một số tiết học có liên quan; tạo điều kiện cho học sinh đượctrải nghiệm để giúp trẻ nâng cao năng lực ứng phó với những tình huống khó khăntrong cuộc sống hàng ngày. * Đối với học sinh: - Tôi khuyến khích, động viên các em chăm rèn luyện để bản thân có kỹ năngsống tốt hơn, mạnh dạn trình bày với thầy cô, cha mẹ về những vấn đề mà bản thâncảm thấy khó khăn, lo lắng để người lớn có sự giúp đỡ kịp thời. - Các em tìm hiểu, ghi nhớ và khắc sâu kiến thức về rèn kỹ năng sống nói chung,kỹ năng tự nhận thức nói riêng qua các tiết học chính khóa, hoạt động ngoại khóa vàhọc tập kinh nghiệm qua thực tế cuộc sống. Tích cực thi đua rèn kỹ năng sống, biết giữan toàn cho bản thân. II. Biện pháp cụ thể: Kỹ năng tự nhận thức là một trong những kỹ năng sống cơ bản giúp trẻ nhận ranăng lực, sở trường và cảm xúc của bản thân để kết nối chúng vào các lĩnh vực có li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Giáo dục kỹ năng sống Quản lý trường tiểu học Nâng cao hiệu quả giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0