Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả" được hoàn thành với các biện pháp như: Sử dụng đồ dùng dạy học, hình thức tổ chức linh hoạt để giới thiệu bài tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học; Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm rèn nề nếp cho học ngay từ đầu năm học; Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học cho phần nghe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU Lý do hình thành biện pháp:PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề. 2. Một số biện pháp. 2.1. Biện pháp 1: Phân hoá đối tượng............................................................6 2.2. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng dạy học, hình thức linh hoạt..................7 2.3. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm rèn nền nếp học sinh..........................9 2.4. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nghe.................................10 3. Kết quả....................................................................................................13PHẦN KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ..............................................................14 2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do hình thành biện pháp: Điều 24 - Luật giáo dục viết: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Muốnvậy, giáo viên phải đổi mới cách dạy, là người tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo đểhọc sinh tự tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Chúng ta đang sống trong thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và công nghệcùng với xu hướng hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực. Trong đó ngoại ngữ -Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ có vai trò như một phương tiện tích cựchỗ trợ hiệu quả nhất cho quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của nước nhà. Vìvậy việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và bộ môn Tiếng Anh nói riênglà một trong những mối quan tâm hàng đầu của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Vàđiều đó đặc biệt chú trọng hơn cho các đối tượng là học sinh ở bậc tiểu học -người mới bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ. Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Để đạtđược hiệu quả trong giao tiếp bằng Tiếng Anh, ta phải nghe hiểu được những gìngười khác nói. Nhưng trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy nghe là một kỹnăng yếu nhất và học sinh “sợ” học nhất trong bốn kỹ năng. Điều này đã làm tôibăn khoăn, trăn trở trong việc dạy học môn Tiếng Anh. Làm thế nào để các emhọc sinh luôn thấy học Tiếng Anh thật dễ? Làm thế nào để mỗi tiết học TiếngAnh luôn sôi nổi, mang lại tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái mà vẫn hiệu quả? Đối với học sinh tiểu học, các bài dạy kỹ năng nghe không tách riêng mộttiết mà được dạy xen vào cùng các kỹ năng khác như kỹ năng viết hay kỹ năngnói. Với học sinh lớp 3 thì việc dạy và học kỹ năng nghe dường như dễ dànghơn vì vốn từ vựng và mẫu câu chưa nhiều nên nội dung các bài nghe rất nhẹnhàng, ngắn gọn nên các em nghe và “bắt” tương đối tốt. Nhưng khi lên lớp 4 và5 khi vốn từ vựng và mẫu câu đã phong phú hơn thì nội dung các bài nghe đãdài và khó hơn nên các em đã bắt đầu gặp khó khăn và “nản” khi học kỹ năngnghe. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin được tập trung và nêu một sốphương pháp hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả. Nội dung chương trình học đôi lúc còn chưa liên kết với nhau và sự phânphối giữa các phần còn chưa đồng đều về nội dung và hình thức. Đặc biệt làchương trình học vẫn chưa còn thiếu sự phân hóa giữa các đối tượng học sinh. Phương pháp dạy học Tiếng Anh ở bậc tiểu học luôn cần sự linh động, nhẹ 3nhàng và phải thu hút được sự chú ý của học sinh. Không những thế, ở bậc họcnày học sinh còn học theo cảm hứng, theo ý thích và theo chủ điểm mà chúngyêu thích. Do vậy làm như thế nào để tạo được cảm hứng cho học sinh qua mỗigiờ học, qua mỗi kỹ năng, đặc biệt là làm thế nào để nghe một cách hiệu quả. Trong quá trình giảng dạy nhiều năm, sau những lần dự giờ của đồng nghiệpvà nhất là sau khi đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, học hỏivà rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân trong việc “Hướng dẫn học sinh lớp 3nghe một cách hiệu quả”. Tôi đã áp dụng phương pháp này cho các đối tượng họcsinh khác nhau và đã thu được kết quả đáng mừng. Trong bài viết này, tôi xin mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm đó. Tôihy vọng kinh nghiệm của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệptham khảo. 4 PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề Cấu trúc một bài dạy Tiếng Anh thường bao gồm các hoạt động để pháttriển đồng thời 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết một cách đúng hướng và toàndiện. Thế nên, khi dạy các em kỹ năng nghe, ta phải dạy các em nghe theo nhiềucách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là: - Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âmvị. Ví dụ như cặp từ “run” và “sun”, khi học nghe phải phân biệt được sự khácnhau giữa âm / r / và / s / để có thể hiểu được đúng nghĩa của câu. - Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Khi nghe chỉ cầnnghe ngữ điệu cũng có thể xác định được câu đó thuộc loại câu gì: câu trầnthuật, câu hỏi hay câu cảm thán. - Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết các từ mà các emnghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các emvừa nghe, hay nói cách khác, các em phải nghe được “key words”. Đây là vấnđề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt. Đối với học sinh lớp 3, xuyên suốt cả năm học thì kỹ năng nghe được dạyvào tất cả các tiế học của một đơn vị bài học. Trong đó ở mỗi lesson thì nội dungbài nghe thường là lesson 1 (section 1,2) và (section 4, 6) là dạng bài “ Nghe, chỉvà nhắc lại” (Listen,and point. Repeat) và “nghe và nhắc lại” (Listen and tick).Mỗi bài nghe lại được minh hoạ bằng những bức tranh có nội dung rất sát vớinội dung bài nghe. Vì thế, mỗi giáo viên khi dạy kỹ năng nghe đều khai tháctriệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU Lý do hình thành biện pháp:PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề. 2. Một số biện pháp. 2.1. Biện pháp 1: Phân hoá đối tượng............................................................6 2.2. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng dạy học, hình thức linh hoạt..................7 2.3. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm rèn nền nếp học sinh..........................9 2.4. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nghe.................................10 3. Kết quả....................................................................................................13PHẦN KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ..............................................................14 2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do hình thành biện pháp: Điều 24 - Luật giáo dục viết: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Muốnvậy, giáo viên phải đổi mới cách dạy, là người tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo đểhọc sinh tự tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Chúng ta đang sống trong thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và công nghệcùng với xu hướng hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực. Trong đó ngoại ngữ -Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ có vai trò như một phương tiện tích cựchỗ trợ hiệu quả nhất cho quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của nước nhà. Vìvậy việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và bộ môn Tiếng Anh nói riênglà một trong những mối quan tâm hàng đầu của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Vàđiều đó đặc biệt chú trọng hơn cho các đối tượng là học sinh ở bậc tiểu học -người mới bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ. Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Để đạtđược hiệu quả trong giao tiếp bằng Tiếng Anh, ta phải nghe hiểu được những gìngười khác nói. Nhưng trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy nghe là một kỹnăng yếu nhất và học sinh “sợ” học nhất trong bốn kỹ năng. Điều này đã làm tôibăn khoăn, trăn trở trong việc dạy học môn Tiếng Anh. Làm thế nào để các emhọc sinh luôn thấy học Tiếng Anh thật dễ? Làm thế nào để mỗi tiết học TiếngAnh luôn sôi nổi, mang lại tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái mà vẫn hiệu quả? Đối với học sinh tiểu học, các bài dạy kỹ năng nghe không tách riêng mộttiết mà được dạy xen vào cùng các kỹ năng khác như kỹ năng viết hay kỹ năngnói. Với học sinh lớp 3 thì việc dạy và học kỹ năng nghe dường như dễ dànghơn vì vốn từ vựng và mẫu câu chưa nhiều nên nội dung các bài nghe rất nhẹnhàng, ngắn gọn nên các em nghe và “bắt” tương đối tốt. Nhưng khi lên lớp 4 và5 khi vốn từ vựng và mẫu câu đã phong phú hơn thì nội dung các bài nghe đãdài và khó hơn nên các em đã bắt đầu gặp khó khăn và “nản” khi học kỹ năngnghe. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin được tập trung và nêu một sốphương pháp hướng dẫn học sinh lớp 3 nghe một cách hiệu quả. Nội dung chương trình học đôi lúc còn chưa liên kết với nhau và sự phânphối giữa các phần còn chưa đồng đều về nội dung và hình thức. Đặc biệt làchương trình học vẫn chưa còn thiếu sự phân hóa giữa các đối tượng học sinh. Phương pháp dạy học Tiếng Anh ở bậc tiểu học luôn cần sự linh động, nhẹ 3nhàng và phải thu hút được sự chú ý của học sinh. Không những thế, ở bậc họcnày học sinh còn học theo cảm hứng, theo ý thích và theo chủ điểm mà chúngyêu thích. Do vậy làm như thế nào để tạo được cảm hứng cho học sinh qua mỗigiờ học, qua mỗi kỹ năng, đặc biệt là làm thế nào để nghe một cách hiệu quả. Trong quá trình giảng dạy nhiều năm, sau những lần dự giờ của đồng nghiệpvà nhất là sau khi đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, học hỏivà rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân trong việc “Hướng dẫn học sinh lớp 3nghe một cách hiệu quả”. Tôi đã áp dụng phương pháp này cho các đối tượng họcsinh khác nhau và đã thu được kết quả đáng mừng. Trong bài viết này, tôi xin mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm đó. Tôihy vọng kinh nghiệm của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệptham khảo. 4 PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề Cấu trúc một bài dạy Tiếng Anh thường bao gồm các hoạt động để pháttriển đồng thời 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết một cách đúng hướng và toàndiện. Thế nên, khi dạy các em kỹ năng nghe, ta phải dạy các em nghe theo nhiềucách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là: - Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âmvị. Ví dụ như cặp từ “run” và “sun”, khi học nghe phải phân biệt được sự khácnhau giữa âm / r / và / s / để có thể hiểu được đúng nghĩa của câu. - Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Khi nghe chỉ cầnnghe ngữ điệu cũng có thể xác định được câu đó thuộc loại câu gì: câu trầnthuật, câu hỏi hay câu cảm thán. - Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết các từ mà các emnghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các emvừa nghe, hay nói cách khác, các em phải nghe được “key words”. Đây là vấnđề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt. Đối với học sinh lớp 3, xuyên suốt cả năm học thì kỹ năng nghe được dạyvào tất cả các tiế học của một đơn vị bài học. Trong đó ở mỗi lesson thì nội dungbài nghe thường là lesson 1 (section 1,2) và (section 4, 6) là dạng bài “ Nghe, chỉvà nhắc lại” (Listen,and point. Repeat) và “nghe và nhắc lại” (Listen and tick).Mỗi bài nghe lại được minh hoạ bằng những bức tranh có nội dung rất sát vớinội dung bài nghe. Vì thế, mỗi giáo viên khi dạy kỹ năng nghe đều khai tháctriệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Giáo dục Tiểu học Kỹ năng nghe tiếng Anh Hình thức tổ chức dạy học tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0