Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 910.57 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện được hoàn thành với mục đích nhằm giúp cho hoạt động thư viện của trường ngày một chất lượng và đạt hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện PHẦN I MỞ ĐẦUI./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Lí do khách quan: Thư viện có vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, là nơi tuyên truyềnchính sách của Đảng và nhà nước, xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sốngvăn minh...góp phần quyết định nâng cao chất lượng, năng lực giảng dạy củagiáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết quả học tập của học sinh. Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ với quy môngày càng lớn đáp ứng với yêu cầu học tập ngày càng cao của mọi thế hệ. Đặcbiệt là thế hệ trẻ đã không ngừng học tập vươn lên tự học, tự tìm hiểu khám pháđể chiếm lĩnh kiến thức. Thư viện nhà trường có một vị trí quan trọng, là trung tâm văn hóa củanhà trường, có nhiệm vụ phục vụ công tác dạy và học của giáo viên và học sinhgóp phần giáo dục đạo đức cho học sinh,nâng cao tri thức rèn luyện kỹ năngnhằm phát triển con người toàn diện. 2/ Lí do chủ quan: Trường Tiểu học Minh Thạnh (nơi tôi công tác), tỉnh Bình Dương. Hiệntại trường có 54 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Có 25 lớp học tổng số 845 em họcsinh. Hai mươi mốt năm, cùng với sự trưởng thành không ngừng và nhữngthành tích lớn lao của nhà trường, thư viện từng ngày càng được củng cố vàngày càng được phát huy. Góp phần tích cực trong sự nghiệp trồng người. Đối với các trường tiểu học nói chung thì thư viện nhà trường có vai tròhết sức quan trọng trong việc giúp cho các em nhận thức về cuộc sống, về thếgiới xung quanh một cách tốt hơn .Qua hoạt động thư viện có thể thúc đẩy lòngham học hỏi, ham khám phá ở lưá tuổi học sinh tiểu học góp phần vào việc pháttriển nhân cách toàn diện cho các em. Trang 1 Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện Đối với trường tiểu học Minh Thạnh nói riêng thì thư viện nhà trườngcàng quan trọng bởi vì do đặc điểm về địa bàn, đặc điểm dân cư vùng miền, cácem chưa có nhiều điều kiện, cơ hội tiếp xúc với những tiến bộ của khoa học kỹthuật đang phát triển và thay đổi hằng ngày, những thông tin mói một cách đầyđủ, kịp thời ... thì qua thư viện, thông qua các câu chuyện, sách báo, tài liệu,tranh ảnh, bài học ...tủ sách thư viện có thể giúp các em cập nhật một cách đầyđủ, kịp thời, đồng thời tiếp cận với cuộc sống, với thế giới xung quanh mình mộtcách nhanh chóng, dễ dàng và thuận lợi hơn. Tuy nhiên hoạt động thư viện của nhà trường chưa thực sự đáp ứng đượcvới yêu cầu nghiên cứu, học tập của giáo viên và học sinh nhà trường do điềukiện về cơ sở vật chất của thư viện còn hạn chế, tổ chức hoạt động của thư việncòn chưa phù hợp .... Chính vì vậy trong những năm qua nhà trường đã quan tâmchỉ đạo sát sao về công tác thư viện. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khitrường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ I chuẩn bị làm hồ sơ thư viện tiên tiến thìhoạt động của thư viện càng được quan tâm và đẩy mạnh hơn lúc nào hết. Xuấtphát từ những lý do đó nên bản thân tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài:“Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện” nhằm giúp cho hoạt động thưviện của trường ngày một chất lượng và đạt hiệu quả cao.II/. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hoạt động công tác thư viện của một số trường trong huyện. - Thực tế hoạt động thư viện của trường tiểu học Minh Thạnh.III/. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Để có được những kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả củahoạt động thư viện nhà trường, tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu thựchiện đề tài này trong thời gian hơn năm năm. Bắt đầu học kì II năm học 2012-2013 đến năm học 2018- 2019. Trang 2 Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư việnIV/.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu để tìm ra biện pháp giúp thư viện nhà trường hoạt động cóhiệu quả và ngày một tốt hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứucủa giáo viên, học sinh trong nhà trường.V/. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thực nghiệm PHẦN II NỘI DUNGI/.CƠ SỞ LÍ LUẬN Thư viện nhà trường là một bộ phận quan trọng góp phần vào việc nângcao chất lượng giáo dục của nhà trường. Nó là công cụ phục vụ mục tiêu đổimới phương pháp dạy- học, là linh hồn của một nhà trường, là nơi hội tụ kiếnthức, tri thức của loài người. Nó không chỉ giúp cho thầy trò nhà trường dạy tốt,học tốt mà nó còn góp phần mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nềntảng và phòng văn hóa cá nhân. Quy chế về tổ chức hoạt động thư viện đã chỉ rõ: “ Thư viện trường phổthông là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa vàkhoa học của nhà trường. Nó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáoviên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tựnghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp Dạy- Học,đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị vàxây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường.(Quy chế vềtổ chức và hoạt động thư viện trường PT- Bộ GD&ĐT ).” Trang 3 Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện Trong các năm học qua, song song với các văn bản chỉ đạo kế hoạch,nhiệm vụ năm học của ngành đều nói tới vị trí vai trò cũng như tác dụng của thưviện trường học. Năm học 2012- 2013 Sở Giáo dục và Đào tạo cũng đã có côngvăn hướng dẫn công tác thư viện số/ SGD ĐT- GDTrh ngày 17/8/2012 vớinhững nhiệm vụ cụ thể. Phòng giáo dục Dầu Tiếng cũng có những văn bản chỉđạo, hướng dẫn công tác thư viện cũng như tổng kết đúc rút kinh nghiệm củahoạt động thư viện từng năm. Xuất phát từ vai trò, vị trí và những tác dụng đó của thư viện, trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: