Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học tiếng Anh

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 635.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học tiếng Anh A. ĐẶT VẤN ĐỀ. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc biết ngoại ngữ - đặcbiệt là tiếng Anh có tầm quan trọng rất lớn lao. Tiếng Anh là công cụ tạođiều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận nhữngthông tin về khoa học kĩ thuật, tiếp cận với các nền văn hóa khác cũngnhư những sự kiện quốc tế và kho tàng văn hóa phong phú trên thế giới. Ở Việt Nam, tiếng Anh đã và đang được dạy và học ở tiểu học vớitư cách là môn học tự chọn. Trong thời gian không xa, tiếng Anh sẽ trởthành môn học bắt buộc trong các trường Tiểu học trên toàn quốc. Cùng với việc thay sách giáo khoa ở bậc tiểu học hiện nay thì nhucầu đổi mới về phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp bách và cầnthiết. Chính vì vậy mà việc giảng dạy theo phương pháp mới đang là mộtvấn đề còn gặp nhiều khó khăn mà bất cứ người giáo viên nào cũng nhậnthấy và luôn trăn trở. Chính vì thế, ngoài việc giảng dạy bám sát kiến thứcchuẩn của chương trình tiếng Anh tiểu học và theo sách giáo khoa, ngườigiáo viên phải luôn nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp phù hợp nhấtđể lôi cuốn học sinh yêu thích tiết học tiếng Anh. Có như thế học sinhmới không cảm thấy nhàm chán mà có sự hào hứng chờ đợi tiết tiếngAnh, tham gia tích cực hơn vào tiết học này và tiết học sẽ trôi qua mộtcách sôi nổi, sinh động đồng thời bản thân các em học sinh sẽ tự mìnhnâng cao chất lượng học tập. Trăng trở với vấn đề này và qua kinhnghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy cũng như tham khảo thêm sách vở vàcác ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Làmthế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học tiếng Anh”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Như chúng ta đã biết, năm học 2010-2011 là năm học thứ 5 toànnghành giáo dục thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung nhằmnâng cao chất lượng giáo dục. Với mục tiêu giáo dục tiểu học là “Giúp học sinh hình thành những cơsở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm côngdân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. (Điều 22 - LuậtGiáo dục -1998). Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản,cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người, có kỹ năng cơ bản về nghe , đọc,nói, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn về sinh, có hiểubiết ban đầu về nghệ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho học sinh. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Trước kia đa số giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống đó là : giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép và làm bài tập ứng dụng, sau đó giáo viên sửa sai. Giáo viên luôn là người chủ động trên lớp, còn tất cả học sinh chỉ lắng nghe và làm bài tập đầy đủ. Như thế giáo viên sẽ rất mệt mỏi vì phải nói suốt tiết dạy, còn học sinh thì thụ động và không có điều kiện luyện tập, hơn nữa lỗi mà học sinh mắc phải không 1được chấp nhận, các em thấy xấu hổ khi mắc lỗi. Vì thế các em rất ngạihọc, nói tiếng Anh và như vậy tiết học tiếng Anh sẽ luôn nặng nề đối vớicác em học sinh. Là một giáo viên dạy ngoại ngữ, chúng ta phải làm thếnào để học sinh không ngại học và ngày càng trở nên thích thú học tiếngAnh hơn? Để dạy một tiết anh văn cho học sinh tiểu học có hiệu quả và giúphọc sinh hứng thú trong tiết học này, chúng ta cần thực hiện những bướcsau: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên (Teacher’s preparation). a. Soạn bài giảng: Khi soạn bài chúng ta nên bám sát vào sách giáo khoa và mởrộng đúng chỗ cần thiết, theo mục đích yêu cầu, nếu mở rộng tùy tiện sẽkhông kịp giờ dạy hoặc sẽ lạc chủ đề làm cho học sinh khó hiểu, hơn nữasẽ làm mất tính logic của bài học. b. Sử dụng đồ dùng trực quan. Giáo viên có thể vẽ một số hình đơn giản, đôi khi những nétphác họa ngộ nghĩnh nhưng giúp học sinh khắc sâu được kiến thức: Ví dụ : A boy a girl happy sad 2 Để luyện tập cách chào hỏi: good morning, good afternoon…. 08:00 12:00 18:00 22:00 Ngoài ra giáo viên còn có thể dùng một số đồ vật để giảng dạy.Mỗi bài cần có tranh minh họa, dùng đồ vật thật hoặc cử chỉ - điệu bộ -diễn xuất của giáo viên để gây sự chú ý và hứng thú cho học sinh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: