Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm tốt công tác chủ nhiệm

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hình thành về phẩm chất đạo đức, năng lực hành vi cho học sinh. Tạo động lực học tập, thi đua trong lớp. Tạo không khí đoàn kết. yêu thương. giúp đỡ nhau. Tạo không gian lớp học đẹp đẽ. Giao quyền chủ động cho học sinh trong mọi hoạt động. Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống cho học sinh. Tạo nhiều sân chơi cho học sinh tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm tốt công tác chủ nhiệm BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh trường Tiểu học Vũ Lễ3. Tác giả- Họ và tên: Trần Thị Hồng Hạnh Nữ- Ngày, tháng, năm sinh: 02 - 02 - 1972- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vũ Lễ- Điện thoại: 0973.257.941 Email: hanhtran.7@gmail.com- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Vũ LễĐịa chỉ: Xã Vũ Lễ, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 09/10/2016 1 II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 .Tên sáng kiên : LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh tiểu học. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3. Tình trạng giải pháp đã biết. Tôi luôn quan niệm rằng: người giáo viên dạy giỏi và người giáo viênchủ nhiệm giỏi không đồng nhất là một. Song công tác chủ nhiệm giỏi là tiềnđề, là động lực để giúp người giáo viên dạy giỏi. Rất cần ở người giáo viênchủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh,tâm lý giỏi. Đồi với học sinh tiểu học thì giáo viên chủ nhiệm vừa là thầy, vừalà bạn lại vừa là mẹ của học sinh. Khi mà trong xã hội, mỗi gia đình chỉ có 1-2 con nên mọi tình thươngyêu của bố mẹ dành hết cho trẻ. Hầu hết các ông bố bà mẹ cưng chiều, lo chocon đầy đủ về vật chất, không cho con lao động, trẻ chỉ biết học và giải trítrên ti vi, máy tính. . . . Vì vậy, kỹ năng sống kém cỏi, sự vô cảm ngày cànggia tăng. Mục tiêu của giáo dục tiểu học là giáo dục các em trở thành conngười hoàn thiện về đức, trí, thể, mĩ. Vì vậy, người giáo viên tiểu học phảibiết kết hợp giữa việc dạy chữ và dạy người mà vai trò chính là của giáo viênchủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiệnmọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các em học sinh tronglớp, là người lập kế hoạch, tổ chức lớp cho lớp mình thực hiện theo chủ đề kếhoạch và đặc biệt là theo dõi, đánh giá việc thực hiện của học sinh. Giáo viênchủ nhiệm phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn khác, chỉ huy quản lýhọc sinh trong các hoạt động của nhà trường. Đồng thời giáo viên chủ nhiệmphải biết phối hợp giữa các môi trường giáo dục Gia đình - Nhà trường - Xãhội để làm tốt công tác dạy học và giáo dục của mình. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:- Mục đích của giải pháp: 2 + Hình thành về phẩm chất đạo đức, năng lực hành vi cho học sinh + Tạo động lực học tập, thi đua trong lớp. + Tạo không khí đoàn kết. yêu thương. giúp đỡ nhau. + Tạo không gian lớp học đẹp đẽ. + Giao quyền chủ động cho học sinh trong mọi hoạt động. + Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống cho học sinh. + Tạo nhiều sân chơi cho học sinh tham gia.- Nội dung giải pháp: +) Thực trạng: * Thuận lợi: - Đa số các em học sinh trong lớp đều ngoan, có ý thức học tập. - Phần lớn phụ huynh học sinh trong lớp đều đã có sự quan tâm tới việchọctập và rèn luyện của con em mình. - Chi bộ Đảng và ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo điềukiện giúp đỡ. * Khó khăn -Vẫn còn những phụ huynh chưa quan tâm. thiếu hiểu biết về cách giáodục và dạy dỗ trẻ. - Đa số phụ huynh trong lớp đều là nông dân, nhiều phụ huynh trẻ đilàm công ty tối ngày, con để kệ cho ông bà chăm. - Một số em có hoàn cảnh khó khăn (bố, mẹ hay ốm đau...) - Có học sinh thiếu thốn tình cảm bố mẹ bỏ nhau phải ở với ông bà. - Trình độ nhận thức của học sinh chưa đồng đều. +) Những biện pháp thực hiện a. Về phía giáo viên * Phân loại học sinh Khi bắt đầu nhận lớp, tôi trực tiếp gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm cũ, điềutra nắm bắt được mặt mạnh, mặt yếu của học sinh trong lớp về tình hình họctập cũng như đạo đức. Từ đó tôi phân loại học sinh theo các mặt sau: 3 Về đạo đức: Tôi lập riêng danh sách những em ý thức tốt, những em ýthức chưa tốt những em cá biệt để thuận tiện cho việc đi tìm hiểu nguyênnhân và đề ra những biện pháp giáo dục cụ thể cho từng đối tượng học sinh. - Về học tập: Ngay từ đầu năm học tôi đã phân loại học sinh theo họclực ở từng môn học. Tôi tìm hiểu và phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến kết quảhọc tập đó để vận dụng những phương pháp dạy học hiệu quả hơn giúp cácem nắm vững kiến thức một cách dễ dàng hơn. Đối với những học sinh yếu kém tôi phân ra thành 2 nhóm: + Nhóm 1 : Nhóm học sinh yếu kém nhưng có tinh thần thái độ học tậptốt. + Nhóm 2: Học sinh có khả năng nhận thức nhưng có thái độ học tậpkhông tốt. Việc phân loại học sinh như trên nhằm mục đích giúp giáo viên chủnhiệm tìm ra những biện pháp dạy học phù hợp với từng học sinh. * Lựa chọn ban cán sự lớp Cơ sở lựa chọn - Dựa vào sự giới thiệu của giáo viên chủ nhiệm năm học cũ. - Căn cứ vào sự tín nhiệm của tập thể lớp thông qua việc cho các em tựgiới thiệu và bình chọn. Phân công nhiệm vụ cho cán bộ lớp - Chủ tịch hội đồng tự quản: Là người điều hành, quản lí các hoạt độngcủa lớp. Theo dõi đôn đốc lớp chấp hành nội quy của trường của lớp. - Phó chủ tịch hội đồng tự quản: Là người điều hành, quản lí các hoạtđộng Học tập của lớp. Theo dõi đôn đốc lớp chấp hành nội quy của trường. - Phó chủ tịch hội đồng tự quản: Là người điều hành, quản lí các hoạtđộng TDVS, các hoạt động phong trào của lớp.Theo dõi đôn đốc lớp chấphành nội quy của trường của lớp. - Các trưởng ban : Tổ chức điều hành các hoạt động theo từng ban. 4 * Lập sơ đồ lớp học - Căn cứ vào lực học của học sinh: học sinh yếu kém, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: