Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đối với nhóm chuyên mới tham gia tập luyện chưa nắm vững kĩ thuật bóng đá và trình độ kĩ năng năng khiếu của các em khác nhau, việc lựa chọn bài tập phù hợp với từng đối tượng, lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh rất quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”.I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Trong thời điểm hiện nay đối với học sinh ở địa bàn thị trấn hầu như các em đasố là con gia đình công nhân viên chức và người lao động. Cha mẹ các em chỉ đưacác em tới các lớp học, chưa có điều kiện, quan tâm đưa các em tới sân chơi thểthao ở các trung tâm, không được tập luyện thể dục thể thao hằng ngày, không thểhiện được năng khiếu của mình như: môn bóng đá. Trong trường học hầu như không có thời gian nhiều để các em tập luyện chỉ tậndụng những khoảng thời gian đầu giờ học, giờ ra chơi để tự vui chơi với nhau mangtính tự phát không có bài bản, không đúng luật… Sau thời gian giảng dạy và tiếp xúc với học sinh tôi thấy đa số, các em rất thíchđá bóng, các em thường chơi đá bóng vào những giờ chơi, đa số các em đá theocách đá của mình, chưa nắm được kĩ thuật chơi bóng và luật môn bóng đá. Ngaykhi đó tôi đã phối hợp với trung tâm văn hóa huyện và ban giám hiệu nhà trườngthành lập ngay câu lạc bộ nhóm chuyên bóng đá trong trường học. Tôi đã khảo sát,kiểm tra tuyển chọn những học sinh có năng khiếu vào câu lạc bộ ở 3 khối củatrường khối 3,4,5 và kết quả khảo sát các em hầu như không thực hiện được hết yêucầu của bài kiểm tra trên. Trước thực trạng trên, với nhiệm vụ được nhà trường phân công trong năm học2017 – 2018 tôi quyết định đề tài “Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triểnnăng khiếu môn bóng đá” để các em đạt được hiệu quả tốt hơn.II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ thực tế của trường tôi thấy mình cần trang bị giúp cho các em một số kinhnghiệm về bài tập bóng đá cơ bản để cho các em phát triển năng khiếu của mình.Tạo cho các em có niềm say mê, hứng thú trong khi thực hiện, nắm vững nội dung,thực hiện các động tác một cách hoàn hảo. Bằng khả năng và lòng nhiệt huyết củamình tôi đã áp dụng một số bài tập để giúp học sinh phát triển năng khiếu đá bóngcủa mình như:Giáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 1“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”. - Đầu tiên giúp các em nắm một số Luật cơ bản về môn bóng đá mini ở Tiểuhọc. - Bài tập chuyền bóng và khống chế bóng. - Bài tập dẫn bóng. - Bài tập sút bóng (lòng bàn chân, mu chính diện…). - Bài tập đánh đầu. - Bài tập bổ trợ. - Bài tập phòng ngự. - Bài tập thủ môn.III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Đối với nhóm chuyên mới tham gia tập luyện chưa nắm vững kĩ thuật bóng đávà trình độ kĩ năng năng khiếu của các em khác nhau, việc lựa chọn bài tập phù hợpvới từng đối tượng, lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh rất quan trọng. Trong tập luyện có rất nhiều bài tập giáo viên phải lựa chọn bài tập phù hợpnhưng quan trọng trong tập luyện giáo viên phải truyền thụ cho học sinh bằng cảcái “ Tâm” và “ Lòng nhiệt huyết” người thầy để sao cho học sinh tiếp thu có hiệuquả nhất. Sau đây tôi xin trình bày “Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh pháttriển năng khiếu môn bóng đá”. 1. Luật cơ bản về môn bóng đá mini ở tiểu học: - Đầu tiên học sinh phải biết kích thước của sân chiều dọc tối đa 42m và tốithiểu 25m, chiều ngang tối đa 25m và tối thiểu 15m. Trong mọi trường hợp chiềudọc sân phải lớn hơn chiều ngang sân. Nắm được điều này để học sinh không ngởngàn khi vào sân thi đấu, biết phân phối sức di chuyển trên sân. - Học sinh phải biết được điểm đá phạt thứ nhất, điểm đá phạt thứ hai nằm ởđâu. - Học sinh cần biết được vị trí thay người khi thi đấu trên sân: Trên đường biêndọc phía đặt ghế ngồi của cầu thủ dự bị, mỗi đội bóng có khu vực thay đổi cầu thủdự bị của đội mình. Khu vực này nằm trên đường biên dọc có độ dài 5m, cáchđường giới hạn nửa sân 5m, được xác định bởi 2 đoạn thẳng vuông góc với đườngGiáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 2“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”.biên dọc và có độ dài 80cm (40cm ở phía trong và 40cm ở phía ngoài sân). Khithay người, các cầu thủ phải ra, vào trong khu vực thay người của đội mình. Ghi chú: Trong giờ nghỉ giữa 2 hiệp, khu vực thay người của 2 đội sẽ hoán đổiđể việc thay người của đội bóng được thuận lợi. Nắm được điều này giúp học sinhbiết được vị trí thay người trong thi đấu để tránh mắc lỗi kỹ thuật. - Học sinh cần phải nắm được mỗi trận đấu phải có hai đội, mỗi đội có tối đa là5 cầu thủ, trong đó có một thủ môn. Một trận đấu gồm 2 hiệp, mỗi hiệp 20 phút.Thời gian nghỉ giữa 2 hiệp không quá 15 phút. - Những quả đá phạt đường biên dọc: Bóng được đặt tại trên đường biên dọc tạinơi mà cầu thủ đối phương đá vượt ra khỏi đường biên dọc đó. Chú ý nếu đá thẳngvào cầu môn mà không chạm vào bất cứ cầu thủ nào thì không được tính là ghi bànthắng. Thời gian đá phạt không quá 6 giây từ khi đặt bóng. - Thủ môn được quyền đá bóng lên sân trong khung phạt đền khi bắt được bóngcầu thủ đối phương đá vào. Khi bóng đi hết đường biên ngang chỉ được quyền némbóng lên. Những quả đá phạt góc: Được quyền đá quả phạt góc là trước khi bóng đihết đường biên ngang chạm vào người bất cứ cầu thủ nào của đối phương. Đây là một số luật cơ bản mà học sinh thường lúng túng khi tham gia trận đấu. 2. Bài tập chuyền bóng, khống chế bóng: - Thứ 1: Hai người đứng đối mặt, khoảng cách từ 5 rồi đến 10m, người cầmbóng chuyền đệm bóng qua cho người kia, người kia hãm bóng bằng lòng trong củabàn chân, giữ bóng cố định rồi tiếp tục chuyền ngược lại. Bài tập này giúp học sinhnâng cao khả năng khống chế bóng khi đồng đội chuyền bóng cho mình.Giáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 3“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”. - Thứ 2: Hai người đứng đối diện, một người cầm bóng dùng tay ném quả bóngđạp đất dội lên người kia dùng ngực hứng lấy quả bóng nảy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”.I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Trong thời điểm hiện nay đối với học sinh ở địa bàn thị trấn hầu như các em đasố là con gia đình công nhân viên chức và người lao động. Cha mẹ các em chỉ đưacác em tới các lớp học, chưa có điều kiện, quan tâm đưa các em tới sân chơi thểthao ở các trung tâm, không được tập luyện thể dục thể thao hằng ngày, không thểhiện được năng khiếu của mình như: môn bóng đá. Trong trường học hầu như không có thời gian nhiều để các em tập luyện chỉ tậndụng những khoảng thời gian đầu giờ học, giờ ra chơi để tự vui chơi với nhau mangtính tự phát không có bài bản, không đúng luật… Sau thời gian giảng dạy và tiếp xúc với học sinh tôi thấy đa số, các em rất thíchđá bóng, các em thường chơi đá bóng vào những giờ chơi, đa số các em đá theocách đá của mình, chưa nắm được kĩ thuật chơi bóng và luật môn bóng đá. Ngaykhi đó tôi đã phối hợp với trung tâm văn hóa huyện và ban giám hiệu nhà trườngthành lập ngay câu lạc bộ nhóm chuyên bóng đá trong trường học. Tôi đã khảo sát,kiểm tra tuyển chọn những học sinh có năng khiếu vào câu lạc bộ ở 3 khối củatrường khối 3,4,5 và kết quả khảo sát các em hầu như không thực hiện được hết yêucầu của bài kiểm tra trên. Trước thực trạng trên, với nhiệm vụ được nhà trường phân công trong năm học2017 – 2018 tôi quyết định đề tài “Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triểnnăng khiếu môn bóng đá” để các em đạt được hiệu quả tốt hơn.II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ thực tế của trường tôi thấy mình cần trang bị giúp cho các em một số kinhnghiệm về bài tập bóng đá cơ bản để cho các em phát triển năng khiếu của mình.Tạo cho các em có niềm say mê, hứng thú trong khi thực hiện, nắm vững nội dung,thực hiện các động tác một cách hoàn hảo. Bằng khả năng và lòng nhiệt huyết củamình tôi đã áp dụng một số bài tập để giúp học sinh phát triển năng khiếu đá bóngcủa mình như:Giáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 1“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”. - Đầu tiên giúp các em nắm một số Luật cơ bản về môn bóng đá mini ở Tiểuhọc. - Bài tập chuyền bóng và khống chế bóng. - Bài tập dẫn bóng. - Bài tập sút bóng (lòng bàn chân, mu chính diện…). - Bài tập đánh đầu. - Bài tập bổ trợ. - Bài tập phòng ngự. - Bài tập thủ môn.III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Đối với nhóm chuyên mới tham gia tập luyện chưa nắm vững kĩ thuật bóng đávà trình độ kĩ năng năng khiếu của các em khác nhau, việc lựa chọn bài tập phù hợpvới từng đối tượng, lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh rất quan trọng. Trong tập luyện có rất nhiều bài tập giáo viên phải lựa chọn bài tập phù hợpnhưng quan trọng trong tập luyện giáo viên phải truyền thụ cho học sinh bằng cảcái “ Tâm” và “ Lòng nhiệt huyết” người thầy để sao cho học sinh tiếp thu có hiệuquả nhất. Sau đây tôi xin trình bày “Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh pháttriển năng khiếu môn bóng đá”. 1. Luật cơ bản về môn bóng đá mini ở tiểu học: - Đầu tiên học sinh phải biết kích thước của sân chiều dọc tối đa 42m và tốithiểu 25m, chiều ngang tối đa 25m và tối thiểu 15m. Trong mọi trường hợp chiềudọc sân phải lớn hơn chiều ngang sân. Nắm được điều này để học sinh không ngởngàn khi vào sân thi đấu, biết phân phối sức di chuyển trên sân. - Học sinh phải biết được điểm đá phạt thứ nhất, điểm đá phạt thứ hai nằm ởđâu. - Học sinh cần biết được vị trí thay người khi thi đấu trên sân: Trên đường biêndọc phía đặt ghế ngồi của cầu thủ dự bị, mỗi đội bóng có khu vực thay đổi cầu thủdự bị của đội mình. Khu vực này nằm trên đường biên dọc có độ dài 5m, cáchđường giới hạn nửa sân 5m, được xác định bởi 2 đoạn thẳng vuông góc với đườngGiáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 2“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”.biên dọc và có độ dài 80cm (40cm ở phía trong và 40cm ở phía ngoài sân). Khithay người, các cầu thủ phải ra, vào trong khu vực thay người của đội mình. Ghi chú: Trong giờ nghỉ giữa 2 hiệp, khu vực thay người của 2 đội sẽ hoán đổiđể việc thay người của đội bóng được thuận lợi. Nắm được điều này giúp học sinhbiết được vị trí thay người trong thi đấu để tránh mắc lỗi kỹ thuật. - Học sinh cần phải nắm được mỗi trận đấu phải có hai đội, mỗi đội có tối đa là5 cầu thủ, trong đó có một thủ môn. Một trận đấu gồm 2 hiệp, mỗi hiệp 20 phút.Thời gian nghỉ giữa 2 hiệp không quá 15 phút. - Những quả đá phạt đường biên dọc: Bóng được đặt tại trên đường biên dọc tạinơi mà cầu thủ đối phương đá vượt ra khỏi đường biên dọc đó. Chú ý nếu đá thẳngvào cầu môn mà không chạm vào bất cứ cầu thủ nào thì không được tính là ghi bànthắng. Thời gian đá phạt không quá 6 giây từ khi đặt bóng. - Thủ môn được quyền đá bóng lên sân trong khung phạt đền khi bắt được bóngcầu thủ đối phương đá vào. Khi bóng đi hết đường biên ngang chỉ được quyền némbóng lên. Những quả đá phạt góc: Được quyền đá quả phạt góc là trước khi bóng đihết đường biên ngang chạm vào người bất cứ cầu thủ nào của đối phương. Đây là một số luật cơ bản mà học sinh thường lúng túng khi tham gia trận đấu. 2. Bài tập chuyền bóng, khống chế bóng: - Thứ 1: Hai người đứng đối mặt, khoảng cách từ 5 rồi đến 10m, người cầmbóng chuyền đệm bóng qua cho người kia, người kia hãm bóng bằng lòng trong củabàn chân, giữ bóng cố định rồi tiếp tục chuyền ngược lại. Bài tập này giúp học sinhnâng cao khả năng khống chế bóng khi đồng đội chuyền bóng cho mình.Giáo viên thực hiện: Mai Đức Thành Luân Trang 3“ Một số bài tập kĩ thuật giúp học sinh phát triển năng khiếu môn bóng đá”. - Thứ 2: Hai người đứng đối diện, một người cầm bóng dùng tay ném quả bóngđạp đất dội lên người kia dùng ngực hứng lấy quả bóng nảy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phát triển năng khiếu môn bóng đá Quản lý giáo dục thể thao Nâng cao khả năng tiếp thu học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0