Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.52 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu họcMột số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGMỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lí luận về việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 4đức cho học sinh 1.1. Căn cứ khoa học của đề tài 4 1.2. Khái quát về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 6 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 7 1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 9 1.5. Tầm quan trọng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 9 đức cho học sinh tiểu họcChương 2: Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh trường tiểu học 2.1. Đặc điểm của nhà trường 11 2.2. Thực trạng đạo đức của học sinh trong nhà trường 11 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức ở nhà trường 12 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế 13Chương 3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp chỉ đạohoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 3.1. Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho 14học sinh trong nhà trường 3.2. Thực nghiệm khoa học và kết quả 24KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 27 2. Khuyến nghị 27TÀI LIỆU THAM KHẢO 0/29Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữmột vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế tri thức. Con người cùng vớitri thức đã trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đại hộiĐảng IX đã khẳng định: “Phát triển Giáo dục- Đào tạo là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điềukiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững.” Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những lãnh tụ thiên tài đã nhận ra rấtsớm vai trò của giáo dục. Vì vậy, lúc sinh thời, Người coi trọng việc bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của đất nước, của dân tộc.Người rất chú trọng đến công tác giáo dục đạo đức. Bác Hồ kính yêu đã dạy:“Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không cóđức thì vô dụng.” Lời dạy của Người chứng tỏ một điều rằng:“tài” và “đức” luôn cần songhành trong mỗi con người; nếu thiếu một trong hai yếu tố “tài” hoặc “đức” thìcon người đó không phát triển toàn diện, không đóng góp được gì cho xã hội.Đặc biệt, nếu thiếu “đức” thì sẽ là người “vô dụng”, là đồ “bỏ đi”. Chính vìvậy, trong giáo dục luôn luôn coi trọng giáo dục toàn diện “tài” và “đức”; đặcbiệt là giáo dục đạo đức qua khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Khẩu hiệuđó luôn có mặt ở tất cả các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân củaViệt Nam. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mớisâu sắc và toàn diện, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về pháttriển kinh tế - xã hội cũng như văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơchế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục; trong đó, sự suy thoáivề đạo đức lối sống và những giá trị nhân văn là vấn đề toàn xã hội quan tâm. Điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam đã cho thấymột kết quả “phú quý giật lùi”: Tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học: 20%;THCS: 20%; THPT: 58%. Tỉ lệ quay cóp lần lượt là: 8% - 55% - 60%. Nói dối 1/29Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học.cha mẹ: 20% - 50% - 64%. Tỉ lệ không chấp hành luật giao thông: 4% - 35 % -75%. Càng lên các bậc học trên, tỉ lệ vi phạm đạo đức càng tăng. Từ đó có thểthấy rằng vấn đề đạo đức của học sinh nước ta hiện nay đang ở tình trạng báođộng. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho họcsinh trở nên cấp bách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi học sinh Tiểu học, giáo dụcđạo đức cho học sinh lại càng phải quan tâm và đặc biệt coi trọng, bởi vì đây làbậc học đầu tiên, là “ nền móng” cho cả quá trình giáo dục sau này. Xuất phát từ những lí do nêu trên, qua bốn năm giữ cương vị Phó hiệutrưởng và phụ trách mảng giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi đã tích lũy và đúcrút được kinh nghiệm: “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh ở trường tiểu học”. Xin trân trọng trao đổi cùng các bạn đồngnghiệp.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dụcđạo đức học sinh ở trường tiểu học.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ởtrường tiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh ở trường tiểu học.4. Giả thuyết khoa học Nếu đưa ra được các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho họcsinh đúng đắn và phù hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu họcMột số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGMỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lí luận về việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 4đức cho học sinh 1.1. Căn cứ khoa học của đề tài 4 1.2. Khái quát về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 6 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 7 1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 9 1.5. Tầm quan trọng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 9 đức cho học sinh tiểu họcChương 2: Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh trường tiểu học 2.1. Đặc điểm của nhà trường 11 2.2. Thực trạng đạo đức của học sinh trong nhà trường 11 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức ở nhà trường 12 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế 13Chương 3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp chỉ đạohoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 3.1. Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho 14học sinh trong nhà trường 3.2. Thực nghiệm khoa học và kết quả 24KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 27 2. Khuyến nghị 27TÀI LIỆU THAM KHẢO 0/29Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữmột vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế tri thức. Con người cùng vớitri thức đã trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đại hộiĐảng IX đã khẳng định: “Phát triển Giáo dục- Đào tạo là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điềukiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững.” Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những lãnh tụ thiên tài đã nhận ra rấtsớm vai trò của giáo dục. Vì vậy, lúc sinh thời, Người coi trọng việc bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của đất nước, của dân tộc.Người rất chú trọng đến công tác giáo dục đạo đức. Bác Hồ kính yêu đã dạy:“Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không cóđức thì vô dụng.” Lời dạy của Người chứng tỏ một điều rằng:“tài” và “đức” luôn cần songhành trong mỗi con người; nếu thiếu một trong hai yếu tố “tài” hoặc “đức” thìcon người đó không phát triển toàn diện, không đóng góp được gì cho xã hội.Đặc biệt, nếu thiếu “đức” thì sẽ là người “vô dụng”, là đồ “bỏ đi”. Chính vìvậy, trong giáo dục luôn luôn coi trọng giáo dục toàn diện “tài” và “đức”; đặcbiệt là giáo dục đạo đức qua khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Khẩu hiệuđó luôn có mặt ở tất cả các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân củaViệt Nam. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mớisâu sắc và toàn diện, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về pháttriển kinh tế - xã hội cũng như văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơchế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục; trong đó, sự suy thoáivề đạo đức lối sống và những giá trị nhân văn là vấn đề toàn xã hội quan tâm. Điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam đã cho thấymột kết quả “phú quý giật lùi”: Tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học: 20%;THCS: 20%; THPT: 58%. Tỉ lệ quay cóp lần lượt là: 8% - 55% - 60%. Nói dối 1/29Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trườngtiểu học.cha mẹ: 20% - 50% - 64%. Tỉ lệ không chấp hành luật giao thông: 4% - 35 % -75%. Càng lên các bậc học trên, tỉ lệ vi phạm đạo đức càng tăng. Từ đó có thểthấy rằng vấn đề đạo đức của học sinh nước ta hiện nay đang ở tình trạng báođộng. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho họcsinh trở nên cấp bách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi học sinh Tiểu học, giáo dụcđạo đức cho học sinh lại càng phải quan tâm và đặc biệt coi trọng, bởi vì đây làbậc học đầu tiên, là “ nền móng” cho cả quá trình giáo dục sau này. Xuất phát từ những lí do nêu trên, qua bốn năm giữ cương vị Phó hiệutrưởng và phụ trách mảng giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi đã tích lũy và đúcrút được kinh nghiệm: “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh ở trường tiểu học”. Xin trân trọng trao đổi cùng các bạn đồngnghiệp.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dụcđạo đức học sinh ở trường tiểu học.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ởtrường tiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức chohọc sinh ở trường tiểu học.4. Giả thuyết khoa học Nếu đưa ra được các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho họcsinh đúng đắn và phù hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Giáo dục đạo đức cho học sinh Quản lí giáo dục ở trường tiểu học Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0