Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Lịch sử - Địa lí. Trên cơ sở đó đề xuất một vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử - Địa lí 4. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4” I . PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đất nước Việt Nam ta đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức, đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng kém pháttriển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, nhữngthành tựu về kinh tế của nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sứccạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, môi trường văn hoá còn tồn tại nhiều hạn chế,chưa hội đủ các nhân tố để phát triển nhanh và bền vững. Cũng trong khoảng thờigian trước và sau khi nước ta tiến hành đổi mới, thế giới chứng kiến những biến đổisâu sắc về mọi mặt. Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếpnhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồngthời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốcgia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tìnhtrạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái và những biếnđộng về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tính toàn cầu. Để bảo đảmphát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng caochất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vữngchắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Đổimới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu. Để thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới toàn diện giáo dụcvà đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Mỗi người giáo viên đều cótrách nhiệm tự bồi dưỡng, tự rèn luyện và tự nâng cao năng lực chuyên môn, gópphần dạy học, giáo dục cho thế hệ trẻ tương lai của đất nước phát triển toàn diện nănglực phẩm chất, xứng đáng là con người mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Dạy học Môn Lịch Sử - Địa Lí giúp học sinh tiếp nhận được cuộc sống, đất nước,con người và những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm người của người dân ViệtNam; vì chính đó là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phảichỉ ở thời xưa mà cả ngày nay và mai sau. Trong nhiều năm qua, do những nguyên nhân khách quan (khó khăn về kinh tế, xãhội) và chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập Môn LịchSử - Địa Lí ngày càng giảm sút, đến mức báo động. Những năm gần đây, nhiều báo,Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân 1Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4”tạp chí ở trung ương và địa phương đã lên tiếng về tình trạng giảm sút chất lượng mộtcách nghiêm trọng về Môn Lịch Sử - Địa Lí. Nhiều thanh niên không biết về vùngmiền, các đặc điểm thiên nhiên của các vùng miền, các nhân vật lịch sử . Nhiều họcsinh, sinh viên, thanh thiếu niên không biết về các nhân vật, sự kiện lịch sử đặt têncho các đường phố, mà họ đang sống hay rất quen thuộc. Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học tậpMôn Lịch Sử - Địa Lí nói chung và ở lớp 4 nói riêng là một phần trong việc đổi mớiphương pháp dạy học của bộ môn này. Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểuhọc. Qua thực tế những năm đã dạy học sinh lớp 4, tôi nhận thấy: Học sinh chưa thực sự chủ động tính tích cực trong giờ học Môn Lịch Sử - Địa Lí(chủ yếu là nghe, ghi, đọc sách giáo khoa). Đồng thời do yêu cầu phát triển khoa họckỹ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày, từng giờ đòi hỏi con người phải chủđộng, tích cực, sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đất nướcđã đặt ra mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo ra những con người có kiến thức vănhóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàulòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu pháttriển đất nước, chuẩn bị cho tương lai”. Cũng trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh có tiềm năng được tiếp xúcvới nhiều lượng thông tin (từ bố, mẹ, anh chị - những người có trình độ văn hoá, làmkhoa học). Vì vậy, trong lớp xuất hiện nhiều em có tiềm năng tích cực, chủ động, cầnkhơi dậy giúp các em phát triển để đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của đất nước. Mặt khác, chương trình Lịch Sử - Địa Lí lớp 4 giúp học sinh lĩnh hội được một sốtri thức ban đầu và thiết thực về xã hội. Từ đó hình thành và phát triển ở học sinh cáckỹ năng quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ giữa các sự kiệntrong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Qua đókhơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đúng đắn đối với bảnthân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học của học sinh. Để từđó các em có lòng tự hào dân tộc phát huy mọi khả năng để xây dựng một tương laixứng đáng với lịch sử của dân tộc. Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch Sử - Địa Lí, cũng như mọimôn học khác, học sinh tự mình khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáoviên), tức là học sinh phải được tiếp xúc với các tư liệu đặc điểm tự nhiên, đặc điểmNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân 2Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4”vùng miền, lịch sử: tranh ảnh, bản đồ lịch sử, các di vật, câu chuyện lịch sử được ghilại thành lời văn dưới sự định hướng và kết luận của giáo viên để học sinh tự hìnhthành các biểu tượng Lịch Sử - Địa Lí. Vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sửvà Địa lí Lớp 4” nhằm chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm mà bản thân có đượctừ những năm dạy lớp 4. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Lịch sử - Địa lí. Trên cơ sở đó đề xuất một vàibiện ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4” I . PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đất nước Việt Nam ta đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức, đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng kém pháttriển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, nhữngthành tựu về kinh tế của nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sứccạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, môi trường văn hoá còn tồn tại nhiều hạn chế,chưa hội đủ các nhân tố để phát triển nhanh và bền vững. Cũng trong khoảng thờigian trước và sau khi nước ta tiến hành đổi mới, thế giới chứng kiến những biến đổisâu sắc về mọi mặt. Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếpnhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồngthời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốcgia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tìnhtrạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái và những biếnđộng về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tính toàn cầu. Để bảo đảmphát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng caochất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vữngchắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Đổimới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu. Để thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới toàn diện giáo dụcvà đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Mỗi người giáo viên đều cótrách nhiệm tự bồi dưỡng, tự rèn luyện và tự nâng cao năng lực chuyên môn, gópphần dạy học, giáo dục cho thế hệ trẻ tương lai của đất nước phát triển toàn diện nănglực phẩm chất, xứng đáng là con người mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Dạy học Môn Lịch Sử - Địa Lí giúp học sinh tiếp nhận được cuộc sống, đất nước,con người và những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm người của người dân ViệtNam; vì chính đó là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phảichỉ ở thời xưa mà cả ngày nay và mai sau. Trong nhiều năm qua, do những nguyên nhân khách quan (khó khăn về kinh tế, xãhội) và chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập Môn LịchSử - Địa Lí ngày càng giảm sút, đến mức báo động. Những năm gần đây, nhiều báo,Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân 1Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4”tạp chí ở trung ương và địa phương đã lên tiếng về tình trạng giảm sút chất lượng mộtcách nghiêm trọng về Môn Lịch Sử - Địa Lí. Nhiều thanh niên không biết về vùngmiền, các đặc điểm thiên nhiên của các vùng miền, các nhân vật lịch sử . Nhiều họcsinh, sinh viên, thanh thiếu niên không biết về các nhân vật, sự kiện lịch sử đặt têncho các đường phố, mà họ đang sống hay rất quen thuộc. Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học tậpMôn Lịch Sử - Địa Lí nói chung và ở lớp 4 nói riêng là một phần trong việc đổi mớiphương pháp dạy học của bộ môn này. Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểuhọc. Qua thực tế những năm đã dạy học sinh lớp 4, tôi nhận thấy: Học sinh chưa thực sự chủ động tính tích cực trong giờ học Môn Lịch Sử - Địa Lí(chủ yếu là nghe, ghi, đọc sách giáo khoa). Đồng thời do yêu cầu phát triển khoa họckỹ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày, từng giờ đòi hỏi con người phải chủđộng, tích cực, sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đất nướcđã đặt ra mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo ra những con người có kiến thức vănhóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàulòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu pháttriển đất nước, chuẩn bị cho tương lai”. Cũng trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh có tiềm năng được tiếp xúcvới nhiều lượng thông tin (từ bố, mẹ, anh chị - những người có trình độ văn hoá, làmkhoa học). Vì vậy, trong lớp xuất hiện nhiều em có tiềm năng tích cực, chủ động, cầnkhơi dậy giúp các em phát triển để đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của đất nước. Mặt khác, chương trình Lịch Sử - Địa Lí lớp 4 giúp học sinh lĩnh hội được một sốtri thức ban đầu và thiết thực về xã hội. Từ đó hình thành và phát triển ở học sinh cáckỹ năng quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ giữa các sự kiệntrong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Qua đókhơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đúng đắn đối với bảnthân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học của học sinh. Để từđó các em có lòng tự hào dân tộc phát huy mọi khả năng để xây dựng một tương laixứng đáng với lịch sử của dân tộc. Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch Sử - Địa Lí, cũng như mọimôn học khác, học sinh tự mình khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáoviên), tức là học sinh phải được tiếp xúc với các tư liệu đặc điểm tự nhiên, đặc điểmNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân 2Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4”vùng miền, lịch sử: tranh ảnh, bản đồ lịch sử, các di vật, câu chuyện lịch sử được ghilại thành lời văn dưới sự định hướng và kết luận của giáo viên để học sinh tự hìnhthành các biểu tượng Lịch Sử - Địa Lí. Vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sửvà Địa lí Lớp 4” nhằm chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm mà bản thân có đượctừ những năm dạy lớp 4. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Lịch sử - Địa lí. Trên cơ sở đó đề xuất một vàibiện ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Dạy học môn Lịch sử và Địa lí Phương pháp dạy học tích cực lớp 4Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2061 21 0 -
47 trang 1101 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 554 3 0
-
26 trang 490 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0