Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trong tiết học Nói và nghe lớp 2

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trong tiết học Nói và nghe lớp 2" nhằm góp phần nhỏ sức lực của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Nói và nghe để tìm ra biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết học Nói và nghe môn Tiếng Việt lớp 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trong tiết học Nói và nghe lớp 2 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP ----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA TIẾT HỌC NÓI VÀ NGHE LỚP 2 Môn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Thái Thanh Ngân Đơn vị công tác: Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2021 - 2022 MỤC LỤCMục lục TrangMở đầu. 11. Lý do chọn đề tài. 12. Mục đích nghiên cứu. 13. Đối tượng nghiên cứu 14. Nhiệm vụ nghiên cứu. 25. Phương pháp nghiên cứu. 2Nội dung 31. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 31.1. Cơ sở lí luận 31.2. Cơ sở thực tiễn. 32. Nội dung chương trình Nói và nghe lớp 2 43. Thực trạng dạy và học 53.1. Những thuận lợi 53.2. Những khó khăn 54. Biện pháp giúp học sinh học tốt Nói và nghe ở lớp 2. 64.1. Nghiên cứu đắc trưng tiết học Nói và nghe 64.2. Ứng dụng linh hoạt Công nghệ thông tin và dạy Nói và nghe 6lớp 2.4.3. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Nói và nghe 84.4. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức Nói và nghe khác nhau 84.5. Tổ chức các hoạt động khuyến khích tính tích cực của học 11sinh4.6. Thường xuyên trau dồi cho học sinh kĩ năng Nói và nghe 125. Giáo án thực nghiệm 136. Kết quả 18Kết luận 191. Những kết luận được rút ra từ đề tài. 192. Khuyến nghị. 192.1. Đối với cấp trên 192.2. Đối với GV 19 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Có một câu châm ngôn nói rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng khôngthể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt đượcchúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt .Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của người thầy, tôinghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thựcsự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, khônggượng ép sẽ đạt được kết quả tốt. Môn Tiếng Việt là môn học có nhiều phân môn và chiếm nhiều thời gianhọc tập của học sinh nhất. Tuy nhiên, trong môn Tiếng Việt, Nói và nghe đượcnhìn nhận với tầm quan trọng đặc biệt, vì nó mang tính thực hành cao và gópphần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của môn Tiếng Việt nóiriêng, của bậc Tiểu học về các mặt nói chung. Tiết học Nói và nghe luôn có mốiquan hệ gắn bó chặt chẽ với Tập đọc và Tập làm văn. Nó có sự gắn bó không chỉở sự phân bố giờ học mà còn ở nội dung dạy, thể hiện rõ quan điểm tích hợp, tạora một phong cách mới trong dạy học. Tiết học Nói và nghe bồi dưỡng tâm hồn,phát triển tư duy, ngôn ngữ, kỹ năng nghe, nói, kể và khả năng giao tiếp cho trẻ.Thông qua giờ Nói và nghe, các em sẽ được cung cấp thêm những kiến thức vănhọc, kiến thức cuộc sống, được rèn luyện khả năng ghi nhớ, óc tưởng tượng, khảnăng tư duy, lô gíc chính xác, khả năng chú ý, khả năng thông hiểu ngôn ngữ,tăng vốn từ, rèn kỹ năng nói và kể chuyện trước đám đông một cách tự nhiên,thành thạo, sáng tạo với tác phong kể của mình. Từ việc hình thành, rèn luyện kỹ năng nghe, nói phát triển các năng lựcngôn ngữ, năng lực diễn đạt, sáng tạo trong lời kể, đến bồi dưỡng kiến thức giáodục tư tưởng tình cảm cho các em, năng lực tư duy, mở rộng tâm hồn, rèn luyệnthói quen hứng thú đọc sách, truyện chú ý quan sát tranh, chú ý nghe bạn kể vànhớ lại nội dung câu chuyện kể sao cho sinh động hấp dẫn, đạt kết quả cao tronggiờ Nói và nghe quả thật không đơn giản. Nó đòi hỏi người giáo viên phải tìmtòi cải tiến phương pháp sao cho có nhiều hình thức phù hợp lôi cuốn học sinhsay mê hứng thú học tập, không buồn tẻ nhàm chán. Trong quá trình giảng dạy ởtrường Tiểu học, tôi cho rằng tiết Nói và nghe là tiết dạy khó rất cần người giáoviên đầu tư thời gian, sức lực, trí tuệ để tiết dạy có hiệu quả. Dựa vào phươngpháp tích cực hoá các hoạt động của người học, trong đó người thầy giáo đóngvai trò là người tổ chức các hoạt động của học sinh, đều được hoạt động, đềuđược bộc lộ mình và được phát triển ( lấy học sinh làm trung tâm) tôi đã thựchiện đề tài “Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trong tiết họcNói và nghe lớp 2”. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ sức lực của mình vào việc nâng caochất lượng dạy học môn Nói và nghe để tìm ra biện pháp nhằm phát huy tínhtích cực của học sinh trong tiết học Nói và nghe môn Tiếng Việt lớp 2.3. Đối tượng nghiên cứu: 4 Áp dụng những biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trong tiết họcNói và nghe lớp 2 ở bậc Tiểu học đối với học sinh lớp 2E trường Tiểu học NgũHiệp4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Nghiên cứu một số vấn đề lí luận, các vấn đề có liên quan đến nội dungvà phương pháp dạy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: