![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.98 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là sử dụng một số biện pháp để dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1 nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy Kể chuyện nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học. Bản thân có hiểu biết sâu sắc hơn về tiết Kể chuyện nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1 1PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài: Yêu cầu về dạy và học ngày càng nâng cao để đáp ứng được sự phát triển củaxã hội. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học là vôcùng cần thiết. Đặc biệt là môn Tiếng Việt nói chung và Kể chuyện nói riêng. Trong thực tế dạy học, vẫn còn hiện tượng giáo viên dạy tiết Kể chuyện chưađúng phương pháp đặc trưng bộ môn, trong suốt tiết dạy Kể chuyện hầu như mắtkhông rời khỏi trang sách và chưa thuộc truyện, hiểu truyện. Giáo viên còn truyềnthụ áp đặt một chiều, học sinh thụ động tiếp thu không đầy đủ những gì giáo viêntruyền đạt, không tự khám phá ra tri thức mới. Cách dạy này hiệu quả không cao,hạn chế tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Cho đến thời điểm hiệntại, nhìn chung chất lượng dạy học Kể chuyện còn nhiều hạn chế về đội ngũ giáoviên. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới phương pháp dạy học Kể chuyệnchưa đạt hiệu quả.Về phía học sinh, các em thụ động tiếp thu những tri thức màgiáo viên truyền đạt và chưa có sự sáng tạo, linh hoạt trong kể chuyện. Một số họcsinh khả năng tái hiện kém nên khi kể chuyện còn lúng túng. Là một giáo viên dạy lớp 1, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tiết Kể chuyện vàđặc biệt là luôn có nguyện vọng muốn nâng cao trình độ chuyên môn, góp phầnđưa chất lượng giảng dạy của nhà trường ngày một cao hơn. Vì vậy, tôi chọn đề tài“Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng một số biện pháp để dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp1 nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy Kể chuyện nói riêng và môn Tiếng Việt nóichung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học. - Bản thân có hiểu biết sâu sắc hơn về tiết Kể chuyện nói riêng và môn TiếngViệt nói chung. 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tầm quan trọng của tiết Kể chuyện trong dạy Tiếng Việt ở lớp 1. - Thực trạng việc dạy Kể chuyện ở trường Tiểu học hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Sáng kiến kinh nghiệm này viết trong phạm vi tiết Kể chuyện lớp 1. Đề cậptới một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện ở lớp 1. - Công tác giảng dạy và quá trình thực hiện phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp1A3, năm học 2020 – 2021. 6. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, với học sinhlớp 1. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực hành luyện tập. - Phương pháp tổng kết 3PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN1. Vị trí của Kể chuyện Kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng “mẹ đẻ”, vì hành động kể làmột hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Kể chuyện vận dụng mộtcách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện để học sinh rèn luyện mộtcách tổng hợp các kĩ năng Tiếng Việt như nghe, đọc, nói trong hoạt động gia tiếp. Khi nghe giáo viên kể chuyện, học sinh đã tiếp nhận tác phẩm văn học ở dạnglời nói có âm thanh. Khi học sinh kể chuyện là các em đang tái sản sinh hay sảnsinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói. Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh củavăn học. Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống,về con người, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ “nghèo” đi biết bao nhiêu nếukhông có tiết Kể chuyện trong trường học. Vì vai trò của hành động kể và sản phẩm truyện, Kể chuyện có vị trí rất quantrọng trong dạy học Tiếng Việt.2. Nhiệm vụ của Kể chuyện Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyện ở trẻ em, pháttriển ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng nghe – nói, đồng thời phát triển tư duy và bồidưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống và vốn văn học cho học sinh. * Kể chuyện phát triển các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh Trước hết, Kể chuyện phát triển kĩ năng nói cho học sinh. Giờ Kể chuyện rèncho học sinh kĩ năng nói trước đám đông dưới dạng độc thoại thành bài theo phongcách nghệ thuật. Đồng thời với nói, các kĩ năng nghe, đọc, ghi chép cũng đượcphát triển trong quá trình kể chuyện. 4 * Kể chuyện góp phần phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy hình tượng và cảmxúc thẩm mĩ ở học sinh Cùng với sự rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, tư duy của học sinh cũng đượcphát triển. Đặc biệt, sống trong thế giới các nhân vật, thâm nhập vào các tình tiếtcủa truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngon từ kể chuyện, tư duy hình tượng và cảmxúc thẩm mĩ của học sinh cũng được phát triển. * Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học sinh Giờ kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậcTiểu học, học sinh được nghe và tham gia kể rất nhiều câu chuyện với đủ thể loại.Đó là những tác phẩm có giá trị của văn học cổ, văn học đương đại Việt nam vàthế giới. Những câu chuyện này sẽ làm giàu vốn văn học của các em. Đó cũng làhành tranh quý báu sẽ theo các em trong suốt cả cuộc đời. Giờ Kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí tưởng tượng cho cácem. Theo từng câu chuyện, các em sẽ tìm thấy ở trong truyện từ phong tục tậpquán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ những thân phận và biết bao hành động nghĩahiệp của con người trong muôn vàn trường hợp khác nhau. Truyện kể làm tangthêm vồn hiểu biết về thế giới và xã hội loài người từ xưa đến nay cho học sinh,chắp cách cho trí tưởng tượng và ước mơ của học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo ở cácem.3. Đặc điểm của đối tượng học sinh lớp 1 Việc tìm hiểu một số đặc điểm về mặt tâm lí lứa tuổi, về nhận thức và vốn tíchluỹ của trẻ, về mặt tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1 1PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài: Yêu cầu về dạy và học ngày càng nâng cao để đáp ứng được sự phát triển củaxã hội. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học là vôcùng cần thiết. Đặc biệt là môn Tiếng Việt nói chung và Kể chuyện nói riêng. Trong thực tế dạy học, vẫn còn hiện tượng giáo viên dạy tiết Kể chuyện chưađúng phương pháp đặc trưng bộ môn, trong suốt tiết dạy Kể chuyện hầu như mắtkhông rời khỏi trang sách và chưa thuộc truyện, hiểu truyện. Giáo viên còn truyềnthụ áp đặt một chiều, học sinh thụ động tiếp thu không đầy đủ những gì giáo viêntruyền đạt, không tự khám phá ra tri thức mới. Cách dạy này hiệu quả không cao,hạn chế tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Cho đến thời điểm hiệntại, nhìn chung chất lượng dạy học Kể chuyện còn nhiều hạn chế về đội ngũ giáoviên. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới phương pháp dạy học Kể chuyệnchưa đạt hiệu quả.Về phía học sinh, các em thụ động tiếp thu những tri thức màgiáo viên truyền đạt và chưa có sự sáng tạo, linh hoạt trong kể chuyện. Một số họcsinh khả năng tái hiện kém nên khi kể chuyện còn lúng túng. Là một giáo viên dạy lớp 1, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tiết Kể chuyện vàđặc biệt là luôn có nguyện vọng muốn nâng cao trình độ chuyên môn, góp phầnđưa chất lượng giảng dạy của nhà trường ngày một cao hơn. Vì vậy, tôi chọn đề tài“Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng một số biện pháp để dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp1 nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy Kể chuyện nói riêng và môn Tiếng Việt nóichung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học. - Bản thân có hiểu biết sâu sắc hơn về tiết Kể chuyện nói riêng và môn TiếngViệt nói chung. 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tầm quan trọng của tiết Kể chuyện trong dạy Tiếng Việt ở lớp 1. - Thực trạng việc dạy Kể chuyện ở trường Tiểu học hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện trong môn Tiếng Việt lớp 1. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Sáng kiến kinh nghiệm này viết trong phạm vi tiết Kể chuyện lớp 1. Đề cậptới một số biện pháp dạy tốt tiết Kể chuyện ở lớp 1. - Công tác giảng dạy và quá trình thực hiện phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp1A3, năm học 2020 – 2021. 6. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, với học sinhlớp 1. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực hành luyện tập. - Phương pháp tổng kết 3PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN1. Vị trí của Kể chuyện Kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng “mẹ đẻ”, vì hành động kể làmột hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Kể chuyện vận dụng mộtcách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện để học sinh rèn luyện mộtcách tổng hợp các kĩ năng Tiếng Việt như nghe, đọc, nói trong hoạt động gia tiếp. Khi nghe giáo viên kể chuyện, học sinh đã tiếp nhận tác phẩm văn học ở dạnglời nói có âm thanh. Khi học sinh kể chuyện là các em đang tái sản sinh hay sảnsinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói. Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh củavăn học. Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống,về con người, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ “nghèo” đi biết bao nhiêu nếukhông có tiết Kể chuyện trong trường học. Vì vai trò của hành động kể và sản phẩm truyện, Kể chuyện có vị trí rất quantrọng trong dạy học Tiếng Việt.2. Nhiệm vụ của Kể chuyện Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu được nghe kể chuyện ở trẻ em, pháttriển ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng nghe – nói, đồng thời phát triển tư duy và bồidưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống và vốn văn học cho học sinh. * Kể chuyện phát triển các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh Trước hết, Kể chuyện phát triển kĩ năng nói cho học sinh. Giờ Kể chuyện rèncho học sinh kĩ năng nói trước đám đông dưới dạng độc thoại thành bài theo phongcách nghệ thuật. Đồng thời với nói, các kĩ năng nghe, đọc, ghi chép cũng đượcphát triển trong quá trình kể chuyện. 4 * Kể chuyện góp phần phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy hình tượng và cảmxúc thẩm mĩ ở học sinh Cùng với sự rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, tư duy của học sinh cũng đượcphát triển. Đặc biệt, sống trong thế giới các nhân vật, thâm nhập vào các tình tiếtcủa truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngon từ kể chuyện, tư duy hình tượng và cảmxúc thẩm mĩ của học sinh cũng được phát triển. * Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học sinh Giờ kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậcTiểu học, học sinh được nghe và tham gia kể rất nhiều câu chuyện với đủ thể loại.Đó là những tác phẩm có giá trị của văn học cổ, văn học đương đại Việt nam vàthế giới. Những câu chuyện này sẽ làm giàu vốn văn học của các em. Đó cũng làhành tranh quý báu sẽ theo các em trong suốt cả cuộc đời. Giờ Kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí tưởng tượng cho cácem. Theo từng câu chuyện, các em sẽ tìm thấy ở trong truyện từ phong tục tậpquán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ những thân phận và biết bao hành động nghĩahiệp của con người trong muôn vàn trường hợp khác nhau. Truyện kể làm tangthêm vồn hiểu biết về thế giới và xã hội loài người từ xưa đến nay cho học sinh,chắp cách cho trí tưởng tượng và ước mơ của học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo ở cácem.3. Đặc điểm của đối tượng học sinh lớp 1 Việc tìm hiểu một số đặc điểm về mặt tâm lí lứa tuổi, về nhận thức và vốn tíchluỹ của trẻ, về mặt tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Phương pháp dạy tốt phân môn Kể chuyện Giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2068 22 0 -
47 trang 1105 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 554 3 0
-
26 trang 490 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0