Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp đổi mới bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đánh giá xếp loại giờ dạy theo các tiêu chí; Tập trung vào hoạt động dạy của giáo viên để phân tích, góp ý, đánh giá rút kinh nghiệm về nội dung KT,PP, cách sử dụng đồ dùng, phân bố thời gian; Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện.tìm giải pháp để nâng cao kết quả của học sinh; Tập trung vào hoạt động học của HS; Mỗi GV tự rút ra bài học để áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp đổi mới bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học I. TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Hội đồng Sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾNSTT Họ và tên Chức vụ Trình độ đào tạo 1 Nguyễn Thị Thanh Loan Hiệu trưởng Cử nhân sư phạm TH 2 Phạm Thị Thúy Hòa Phó Hiệu trưởng Cử nhân sư phạm TH 3 Bùi Thị Hồng Phó Hiệu trưởng Cử nhân sư phạm TH III. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp đổi mới bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt độngsinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học” Lĩnh vực áp dụng: Trong công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí và giáoviên của nhà trường. IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Để đạt được mục tiêu Giáo dục Tiểu học, phải có một đội ngũ giáo viên Tiểuhọc có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết. Đặc biệt trong bối cảnh đổi mới đất nước,đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay, mỗi giáo viên Tiểu học không thể tự bằng lòngvới năng lực chuyên môn nghiệp vụ đã có mà phải không ngừng học tập và bồi dưỡng.Ngoài việc tự học, tự bồi dưỡng của mỗi giáo viên thì công tác bồi dưỡng đội ngũ cònlà trách nhiệm của các cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là cấp quản lí nhà trường. Cán bộquản lí nhà trường cần có những biện pháp phù hợp, hiệu quả để giúp cho đội ngũ giáoviên trường Tiểu học vượt lên chính họ để họ có đủ đức, đủ tài từng bước nâng caochất lượng giáo dục Tiểu học phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đội ngũ giáo viên Tiểu học hiện nay được đào tạo từ nhiều hệ khác nhau nhưThạc sĩ, Đại học, Cao đẳng Tiểu học, Trung cấp Sư phạm nếu lấy xuất phát điểm làtrình độ đào tạo thì rõ ràng chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu học là không đồng đều. 1 Một điểm hết sức quan trọng là: Nghề dạy học không phải nghề đào tạo một lầncó thể sử dụng suốt đời chính vì vậy công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong từngnăm học là một yêu cầu không thể thiếu được sau đào tạo ban đầu để cán bộ, GV cậpnhật kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội; phát triển năng lực nghề nghiệp, đáp ứngvới yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục. Trong thực tế hiện nay, công tác bồi dưỡng đội ngũ ở tổ chuyên môn chưa đạthiệu quả cao, sinh hoạt chuyên môn còn mang tính hình thức, chất lượng của các buổisinh hoạt chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, chưa phát huy hết khả năngsáng tạo của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những lý do trên, là người quản lí của trường tiểu học, chúng tôi chọn sángkiến: Một số biện pháp bồi dưỡng Đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động sinhhoạt chuyên môn ở trường Tiểu học” để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên, từng bước nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện học sinh, thực hiện được mụctiêu phát triển Giáo dục Tiểu học. A. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 1. Chỉ đạo hoạt động chuyên môn mang tính pháp lệnh Quán triệt mục tiêu, nội dung, chương trình, nhiệm vụ năm học, chỉ đạo thựchiện nghiêm túc chương trình, sách giáo khoa. Những nội dung thực hiện đó được Bangiám hiệu và giáo viên thông qua ngay từ đầu năm. Mọi người được tự do tranh luận,để xuất ý kiến về những mâu thuẫn, bất hợp lý giữa SGK và chương trình, những điểmkhông hợp với địa phương. Sau đó đi đến thống nhất và cùng triển khai thực hiện bằngnhững biện pháp hiệu quả nhất. Việc tổ chức cho giáo viên tự nghiên cứu chương trình SGK để tự lên kế hoạchcho mình một cách nghiêm túc cũng là một biện pháp tổ chức cho giáo viên tự bồidưỡng, giúp giáo viên tự học hỏi thêm trong chuyên môn. Công việc này được tiếnhành liên tục trong suốt năm học thông qua những buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ,của trường. Dựa trên tình hình điều kiện thực tế của trường mình lớp mình để lựa chọn nộidung lên kế hoạch phù hợp. Ưu điểm: - Phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tự nghiên cứu chương trình, kế 2hoạch giảng dạy cho mỗi giáo viên. - Tạo tiền đề, nội dung phong phú cho các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng traođổi, thảo luận đi đến một thống nhất chung. Tồn tại: - Nhiều giáo viên chưa chủ động, tự nghiên cứu chương trình và SGK để sắp xếplên kế hoạch dạy học cho mình, phần đa phụ thuộc và sao chép, làm theo khối trưởng. - Một số môn học, giáo viên chưa mạnh dạn trong việc chuyển đổi và sắp xếp nộidung cho phù hợp với điều kiện vùng miền, cụ thể ở môn Mĩ thuật, môn Lịch sử vàĐịa lí. 2. Xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn Triển khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên lịch sinh hoạt chuyên môn hàng thángtheo kế hoạch của nhà trường. Thời gian sinh hoạt chuyên môn: Trường vào tuần 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: