Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nâng cao nhận thức để hình thành thói quen suy nghĩ tích cực. Kiểm soát cảm xúc và không vội vàng phán xét. Gần gũi, đồng cảm và ứng xử khoan dung, nhân ái. Rèn thói quen ứng xử tích cực trong mọi tình huống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi: Tỉ lệ % Ngày Trình đóngT tháng độ góp vào Họ tên Nơi công tác Chức danhT năm chuyên việc tạo sinh môn ra sáng kiến1 Trần Thị Kiều Phương 1963 Hiệu trưởng Đại học 25 2 Hoàng Thị Thu 1972 Trường TH Phó HT Đại học 25 Lê Hồng Phong 3 Lương Thị Oanh 1970 TPNB Phó HT Đại học 25 4 Đỗ Thị Như Thanh 1976 Phó HT Đại học 25 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện phápgiáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học” I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Phương pháp dạy học tiểu học. II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Các tác giả sáng kiến III. THỜI GIAN ÁP DỤNG: từ tháng 8/2015. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh là một trong những nộidung thực hiện giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh. Nhân cách con ngườiđược hình thành và phát triển trong quá trình sống, giao tiếp, học tập, lao động.Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố,trong đó tính tích cực của cá nhân giữ vai trò quyết định. Giáo dục hành vi ứng xử tích cực là một yêu cầu cấp thiết đối với ngànhgiáo dục hiện nay. Đặc biệt đối với bậc tiểu học, phần lớn các em học hai buổi ởtrường với sách vở và lí thuyết, rất ít khi được tiếp xúc với thực tiễn. Các em cóthể làm toán giỏi, viết văn hay, sử dụng máy tính thành thạo nhưng khi đối mặtvới các tình huống thực tiễn lại lúng túng trong cách ứng xử. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta còn gặp nhiều hành vi mang tínhtiêu cực của các em như: ứng xử thiếu văn hóa trong giao tiếp nơi công cộng;khó khăn trong thể hiện nhu cầu, cảm xúc bản thân; thu mình, chống đối, phản 1ứng bất cần, hung tính, nói dối; chưa có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệsinh nơi công cộng;... Việc vận dụng kĩ năng đã học vào cuộc sống chưa tốt, cókhi biết nhưng ngại thể hiện quan điểm của mình dẫn đến những phản ứng tráichiều và việc làm chống đối, chiếu lệ. Khi bị phê bình, áp đặt suy nghĩ, lòng tựtrọng của các em dễ bị tổn thương; hoặc do thất vọng từ bạn bè, gia đình,... cóem đã chọn những hành vi tiêu cực, tước bỏ mạng sống của mình để lại nỗi đaucho người thân, thầy cô, bạn bè và trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội. Sống tích cực là con đường dẫn tới thành công. Với mong ước giúp họcsinh biết suy nghĩ và hành động lịch thiệp, văn minh, đối xử với con người côngbằng, khoan dung, hữu ái, biết tự bảo vệ mình và ứng phó với các tình huốngxảy ra một cách tích cực, tôi đã cùng đồng nghiệp trực tiếp tham gia công tácgiáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh. Trong 02 năm học vừa qua, chúngtôi đã áp dụng “Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho họcsinh tiểu học” ở trường tiểu học Lê Hồng Phong và đã thu được thành công nhấtđịnh. Cụ thể như sau: 1. Nội dung sáng kiến a) Giải pháp cũ Trong những năm qua, việc giáo dục kĩ năng sống nói chung, giáo dụchành vi ứng xử tích cực nói riêng được thực hiện dưới hình thức dạy học trênlớp. Tài liệu là cuốn “Bài tập thực hành kĩ năng sống” của nhà xuất bản Đại họcSư phạm. Một số nội dung lồng ghép vào môn đạo đức và một số bài có nộidung liên quan ở các môn học khác. Tài liệu kĩ năng sống ở tiểu học, sách bài tập soạn thảo mỗi khối từ 6 đến8 chủ đề, mỗi chủ đề dạy trong 2 tiết, dạy 1 tiết/tuần vào tiết tự học. Cách thức tiến hành: giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tậpdưới hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm và một số trò chơi. Họcsinh trình bày kết quả từng bài tập, nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. Giáo viên tổnghợp nội dung bài và nhắc học sinh vận dụng trong thực tế cuộc sống. Ở các mônhọc khác, tùy vào nội dung từng bài và yêu cầu tích hợp để hướng dẫn dướidạng câu hỏi hoặc nêu luôn nội dung cần truyền đạt. Ưu điểm của giải pháp cũ: Là phương pháp giáo dục dễ thực hiện vì tài liệu đã có sẵn; Phòng Giáodục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã có công văn hướng dẫn cách thức thựchiện, g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: