Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh khối 4, 5

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm tạo ra sản phẩm là con người đúng như mục tiêu giáo dục đề ra, cần đa dạng hóa sự tác động của thầy đối với học sinh, đa dạng hóa các hoạt động học tập của học sinh qua từng tiết sinh hoạt giáo dục ngoài giờ và hoạt động ngoại khóa để tạo ra môi trường học tập tích cực, môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh khối 4, 5 PHẦN 1: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trongđổi mới giáo dục phổ thông, là nhịp cầu giúp các em biến kiến thức thành thái độ, hành vivà thói quen tích cực, lành mạnh, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mốiquan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; trang bị cho trẻ khả năng làm chủ bảnthân, khả năng ứng xử, ứng phó tích cực trước tình huống trong cuộc sống hàng ngàynhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Qua trực tiếp giảng dạy khối 4 và 5, bản thân tôi nhận thấy phần lớn học sinh cònchưa tự tin trong giao tiếp, chưa biết cách giữ an toàn cho bản thân, cách phòng tránh xâmhại, bạo lực, ít tham gia vào hoạt động vui chơi tập trung của trường trong giờ ngoại khóa. Kết quả khảo sát đầu năm: 9/2018Học sinh của khối Quy tắc ứng xử văn hóa trong trò chơi tập thể Tự tin trong giao tiếp Rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %Khối 4: 163/86 nữ 47 28.8 116 71.2Khối 5: 138/69 nữ 59 42.8 79 57.2Học sinh của khối Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi cách phòng tránh bị xâm hại Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi Không được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %Khối 4: 163/86 nữ 34 20.9 129 79.1Khối 5: 138/69 nữ 46 33.3 92 66.7Học sinh của khối Biết phòng tránh bạo lực Biết phòng tránh bạo lực Chưa biết phòng tránh bạo lực Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %Khối 4: 163/86 nữ 54 33.1 109 66.9Khối 5: 138/69 nữ 62 44.9 76 55.1 Với thực trạng ấy, bản thân tôi mạnh dạn chọn những biện pháp cụ thể, thiết thực đểcụ thể hóa nội dung qua đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinhkhối 4, 5”. PHẦN 2: NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ để học sinh tựđánh giá, nhận xét qua các hành vi, từ đó hình thành các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho cácem; đây không phải là công việc “một sớm, một chiều” mà đòi hỏi cả một quá trình lâudài, đòi hỏi sự kiên nhẫn và bằng cả tâm huyết của Tổng phụ trách, Ban phụ trách đội; sựphối hợp tốt của cả ba môi trường giáo dục. Với kinh nghiệm nhiều năm làm giáo viên Tổng phụ trách, bản thân mạnh dạn đưara một số biện pháp để giáo dục kỹ năng sống cho các em nhằm góp phần hoàn thiện nhâncách cho học sinh: - Giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Phối kết hợp với gia đình để giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cho trẻ. - Xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện; phòng chống bạo lực họcđường. 1 PHẦN 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Nhằm tạo ra sản phẩm là con người đúng như mục tiêu giáo dục đề ra, cần đa dạnghóa sự tác động của thầy đối với học sinh, đa dạng hóa các hoạt động học tập của học sinhqua từng tiết sinh hoạt giáo dục ngoài giờ và hoạt động ngoại khóa để tạo ra môi trườnghọc tập tích cực, môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi. Các biệnpháp được áp dụng, phối hợp với nhau thật hài hòa và cụ thể hóa với từng giải pháp, bảnthân tôi tự nghiên cứu và áp dụng các biện pháp cụ thể như sau: 1. Đổi mới phương thức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm hình thành kỹ năng giaotiếp cho các em: Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngay từ đầunăm học. Trực tiếp tham mưu Ban giám hiệu để phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm,giáo viên chuyên và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm rèn kỹ năng sống cho các em họcsinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đối với học sinh, các em cần nhiều sự tác động của người thầy mới có thể tiếp cậntri thức mới và hình thành các kỹ năng cơ bản. Do đó, người thầy phải đa dạng hóa các tácđộng. Mỗi động tác, lời nói, cử chỉ đến các phương tiện trực quan, thực hành, các đồ dùngdạy học, công nghệ thông tin, … đều phải đáp ứng nhu cầu và gây hứng thú của các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: