Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.67 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này nhằm tìm hiểu các biện pháp giáo dục trong dạy học có tác dụng phát huy tích cực, chủ động và hứng thú trong học tập từ đó nhằm đưa ra một số biện pháp giáo dục phù hợp để tạo nên những hứng thú và phát huy được tính tích cực, chủ động trong hoạt động học tập và giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4 MỤC LỤC I.Đặt vấn đề………………………………………………………………...1/14 1.Lý do chọn đề tài...................................................................................1/14 2.Mục đích nghiên cứu.............................................................................2/14 3.Đối tượng nghiên cứu............................................................................2/14 4.Thời gian nghiên cứu.............................................................................2/14 5.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................2/14 II. Giải quyết vấn đề......................................................................................3/14 1. Cơ sở lí luận...................................................................................3/14 2. Thực trạng của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhhiện nay...........................................................................................................3/14 3. Các biện pháp thực hiện.................................................................4/14 4. Kết quả đạt được...........................................................................11/14 III. Kết luận và khuyến nghị........................................................................13/14 IV.Tài liệu tham khảo..................................................................................14/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong việchình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đặc biệt là sự mạnh dạn,tự tin,tính tíchcực,chủ động,sáng tạo. Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáoviên chủ nhiệm lớp còn tổ chức,theo dõi các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Ở đầu mỗi năm học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinhtương đương nhau. Nhưng đến cuối năm, có lớp chất lượng học tập của học sinhlại vượt trội hơn so với các lớp khác. Tất cả những điểm khác biệt đó đều dogiáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nếu có tinh thần tráchnhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biệnpháp để giúp cho học sinh thích học, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức vàluôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Bước vào năm học mới, tôi định hướng cho mình phải gây được tâm thếcho học sinh để các em bước vào năm học mới đầy tự tin và phấn khởi,tích cựcchủ động nắm bắt kiến thức. Để có được kết quả tưởng chừng như đơn giảnnhưng cách thức để đi đến cái đích đó thật không đơn giản chút nào. Để pháthuy được tính tích cực,chủ động của học sinh trong các giờ học giáo viên cầnchọn và tổ chức các hình thức dạy học hợp lí. Do vậy đòi hỏi người giáo viênphải có phương pháp dạy học phù hợp và trên hết là tình thương yêu đối với họctrò. Chỉ có tình thương yêu thực sự và lòng yêu nghề của giáo viên mới đem lạiniềm vui,sự hứng khởi cho học sinh trong các giờ học khi các em chủ động tìmra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn,gợi mở của giáo viên. Học sinh tiểu học là giai đoạn tất yếu của quá trình học. Đó là giai đoạn mởđầu cho một con người đến với văn hoá. Cũng từ giai đoạn này nhân cách củahọc sinh được hình thành và dần dần phát triển, ví như trong xây dựng cơ bản,khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý nền móng là hết sức quantrọng mà nền múng của ngôi nhà lại nằm dưới đáy nhà và một phần sâu tronglòng đất nên những người bình thường thì không nhìn thấy được mà chỉ cónhững nhà chuyên môn mới nhìn thấy bản chất, tầm quan trọng, giá trị đích thựccủa nền móng đó. Giai đoạn học sinh ở bậc tiểu học hết sức quan trọng. Đâychính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duy và đặc biệt 1/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4là quá trình phát triển nhân cách của học sinh sau này vì khi tích cực chủ độngtìm ra kiến thức các em sẽ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Hơn nữa nếu cácem tích cực chủ động trong học tập sẽ giúp các em học tốt hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động cho học sinh nên khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm học sinh lớp 4, tôiđã nhận thấy tính cấp bách của việc làm thế nào để phát huy tối đa tính tích cực,chủ động cho học sinh giúp các em đạt kết quả tốt trong học tập để đưa trườngchúng tôi trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho cha mẹ học sinh về mọi mặt.Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài : Một số biện pháp giáo dục nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4 làm sáng kiến kinh nghiệm củamình. 2.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu các biện pháp giáo dục trong dạy học có tác dụng phát huy tíchcực, chủ động và hứng thú trong học tập từ đó nhằm đưa ra một số biện phápgiáo dục phù hợp để tạo nên những hứng thú và phát huy được tính tích cực, chủđộng trong hoạt động học tập và giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục. - Nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho bản thân. 3.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4C trường Tiểu học Thanh Xuân Nam 4.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 5.Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Điều tra thực trạng - Tham gia giảng dạy và chủ nhiệm trực tiếp 2/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Với nhu cầu của một xã hội hoá giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục luôn đổimới phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4 MỤC LỤC I.Đặt vấn đề………………………………………………………………...1/14 1.Lý do chọn đề tài...................................................................................1/14 2.Mục đích nghiên cứu.............................................................................2/14 3.Đối tượng nghiên cứu............................................................................2/14 4.Thời gian nghiên cứu.............................................................................2/14 5.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................2/14 II. Giải quyết vấn đề......................................................................................3/14 1. Cơ sở lí luận...................................................................................3/14 2. Thực trạng của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhhiện nay...........................................................................................................3/14 3. Các biện pháp thực hiện.................................................................4/14 4. Kết quả đạt được...........................................................................11/14 III. Kết luận và khuyến nghị........................................................................13/14 IV.Tài liệu tham khảo..................................................................................14/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong việchình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đặc biệt là sự mạnh dạn,tự tin,tính tíchcực,chủ động,sáng tạo. Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáoviên chủ nhiệm lớp còn tổ chức,theo dõi các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Ở đầu mỗi năm học, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinhtương đương nhau. Nhưng đến cuối năm, có lớp chất lượng học tập của học sinhlại vượt trội hơn so với các lớp khác. Tất cả những điểm khác biệt đó đều dogiáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nếu có tinh thần tráchnhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biệnpháp để giúp cho học sinh thích học, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức vàluôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Bước vào năm học mới, tôi định hướng cho mình phải gây được tâm thếcho học sinh để các em bước vào năm học mới đầy tự tin và phấn khởi,tích cựcchủ động nắm bắt kiến thức. Để có được kết quả tưởng chừng như đơn giảnnhưng cách thức để đi đến cái đích đó thật không đơn giản chút nào. Để pháthuy được tính tích cực,chủ động của học sinh trong các giờ học giáo viên cầnchọn và tổ chức các hình thức dạy học hợp lí. Do vậy đòi hỏi người giáo viênphải có phương pháp dạy học phù hợp và trên hết là tình thương yêu đối với họctrò. Chỉ có tình thương yêu thực sự và lòng yêu nghề của giáo viên mới đem lạiniềm vui,sự hứng khởi cho học sinh trong các giờ học khi các em chủ động tìmra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn,gợi mở của giáo viên. Học sinh tiểu học là giai đoạn tất yếu của quá trình học. Đó là giai đoạn mởđầu cho một con người đến với văn hoá. Cũng từ giai đoạn này nhân cách củahọc sinh được hình thành và dần dần phát triển, ví như trong xây dựng cơ bản,khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý nền móng là hết sức quantrọng mà nền múng của ngôi nhà lại nằm dưới đáy nhà và một phần sâu tronglòng đất nên những người bình thường thì không nhìn thấy được mà chỉ cónhững nhà chuyên môn mới nhìn thấy bản chất, tầm quan trọng, giá trị đích thựccủa nền móng đó. Giai đoạn học sinh ở bậc tiểu học hết sức quan trọng. Đâychính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duy và đặc biệt 1/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4là quá trình phát triển nhân cách của học sinh sau này vì khi tích cực chủ độngtìm ra kiến thức các em sẽ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Hơn nữa nếu cácem tích cực chủ động trong học tập sẽ giúp các em học tốt hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động cho học sinh nên khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm học sinh lớp 4, tôiđã nhận thấy tính cấp bách của việc làm thế nào để phát huy tối đa tính tích cực,chủ động cho học sinh giúp các em đạt kết quả tốt trong học tập để đưa trườngchúng tôi trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho cha mẹ học sinh về mọi mặt.Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài : Một số biện pháp giáo dục nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động cho học sinh lớp 4 làm sáng kiến kinh nghiệm củamình. 2.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu các biện pháp giáo dục trong dạy học có tác dụng phát huy tíchcực, chủ động và hứng thú trong học tập từ đó nhằm đưa ra một số biện phápgiáo dục phù hợp để tạo nên những hứng thú và phát huy được tính tích cực, chủđộng trong hoạt động học tập và giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục. - Nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho bản thân. 3.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4C trường Tiểu học Thanh Xuân Nam 4.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 5.Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Điều tra thực trạng - Tham gia giảng dạy và chủ nhiệm trực tiếp 2/14Một số biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho họcsinh lớp 4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Với nhu cầu của một xã hội hoá giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục luôn đổimới phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Phát huy tính tích cực Sáng kiến trường Tiểu học Thanh Xuân NamTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0