Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân. Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5 SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5.I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Đặt vấn đề: Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vô cùng quan trọng trong việchình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dàivề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tụchọc Trung học cơ sở. Vào đầu mỗi năm học, ở cùng một trường, cùng một khối lớp, chất lượng họctập của học sinh tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối năm, chất lượng học tập,nề nếp, kết quả tham gia các phong trào của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn so vớicác lớp khác. Một số gia đình thiếu sự quan tâm, các em lười học, gia đình dắt các em đitheo khi kinh tế gặp khó khăn phải di chuyển chỗ ở,.. đạo đức của một số em cá biệtchưa tốt là do gia đình phó thác cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, không quantâm đến con em mình. Với những lo toan ấy khiến tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: “Một số biện phápgiúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5” nhằm giúp cho tôi tự tin hơn,vững vàng hơn khi làm công tác chủ nhiệm lớp 5/4 năm học 2018-2019. Góp phầnnâng cao hiệu quả đào tạo của trường Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh nói riêng và huyệnTân Trụ nói chung. 2. Mục đích đề tài: - Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kếtthành kinh nghiệm của bản thân. - Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trongcông tác chủ nhiệm lớp. - Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ cácbạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục nhữngthiếu sót cho hoàn thiện hơn. - Giáo viên chủ nhiệm với tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh củamình giúp cho các em trở nên chăm ngoan, mạnh dạn, tự tin hơn. Học sinh biết tựhọc ở trường cũng như ở nhà, tích cực tham gia các hoạt động học tập (bạn năngkhiếu giúp đỡ bạn chưa hoàn thành, học nhóm,...), giúp các em không những tiến bộvề học tâp mà có phẩm chất đạo đức tốt, biết quan tâm, lễ phép với mọi người, mộtsố biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh.Việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắmđược tình hình đạo đức của lớp mình, trường mình, nhìn nhận được thái độ, ý thứccủa học sinh, hiểu được yếu tố và nguyên nhân nào đã tác động đến đạo đức của cácem để làm tốt công tác chủ nhiệm. - Tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các mônhọc, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa,... để các em luôn cảmGiáo viên: Bùi Thị Thủ Lĩnh -1- SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5.thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” và trở thành con ngoan trò giỏi, cháungoan Bác Hồ. 3. Lịch sử đề tài: Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn nghiên cứu tìm tòi ở thực tế,sách vở và học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp. Trong năm học 2018- 2019,tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủnhiệm ở lớp 5” để áp dụng vào công tác chủ nhiệm của mình nhằm giúp bản thânđạt danh hiệu “ Giáo viên chủ nhiệm giỏi”. 4. Phạm vi đề tài: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi không đề ra hết tất cả các biện pháp, nộidung công tác chủ nhiệm mà chỉ hướng vào một số biện pháp như: Xây dựng nề nếplớp học; “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”; Giáo dục đạo đức học sinh; phốihợp với các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm đối với học sinh lớp 5/4 trường Tiểu họcHuỳnh Văn Đảnh.II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1. Thực trạng đề tài: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu về chuyên môn, cơsở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học. - Được sự giúp đỡ của bạn đồng nghiệp về kinh nghiệm, cùng với sự nổ lựccủa bản thân, và sự phấn đấu vươn lên của học sinh. * Khó khăn: - Phụ huynh học sinh: Một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ vì quábận rộn với công việc để kiếm tiền sinh sống không có điều kiện chăm sóc con. Cónhững gia đình cha mẹ bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên đi trách nhiệm giáodục con cái. Cha mẹ không hòa thuận làm cho các em cảm thấy bị thiếu thốn tìnhyêu thương, dễ nghe lời rủ rê của những người tiêu cực. Bên cạnh đó có một số phụhuynh quá nuông chiều con mình, con muốn gì được việc ấy, không biết việc đónhư thế nào miễn con vui là được. Chính sự thiếu quan tâm giáo dục của phụ huynhmà đạo đức của các em bị giảm sút. - Học sinh: Một vài học sinh chưa hòa mình với các bạn, các em ít tham giahoạt động Đội và sinh hoạt tập thể nên cũng ảnh hưởng đến nền nếp trong lớp. - Giáo viên: Còn một vài trường hợp giáo viên chưa hiểu hết tâm lí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5 SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5.I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Đặt vấn đề: Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vô cùng quan trọng trong việchình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dàivề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tụchọc Trung học cơ sở. Vào đầu mỗi năm học, ở cùng một trường, cùng một khối lớp, chất lượng họctập của học sinh tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối năm, chất lượng học tập,nề nếp, kết quả tham gia các phong trào của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn so vớicác lớp khác. Một số gia đình thiếu sự quan tâm, các em lười học, gia đình dắt các em đitheo khi kinh tế gặp khó khăn phải di chuyển chỗ ở,.. đạo đức của một số em cá biệtchưa tốt là do gia đình phó thác cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, không quantâm đến con em mình. Với những lo toan ấy khiến tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: “Một số biện phápgiúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5” nhằm giúp cho tôi tự tin hơn,vững vàng hơn khi làm công tác chủ nhiệm lớp 5/4 năm học 2018-2019. Góp phầnnâng cao hiệu quả đào tạo của trường Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh nói riêng và huyệnTân Trụ nói chung. 2. Mục đích đề tài: - Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kếtthành kinh nghiệm của bản thân. - Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trongcông tác chủ nhiệm lớp. - Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ cácbạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục nhữngthiếu sót cho hoàn thiện hơn. - Giáo viên chủ nhiệm với tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh củamình giúp cho các em trở nên chăm ngoan, mạnh dạn, tự tin hơn. Học sinh biết tựhọc ở trường cũng như ở nhà, tích cực tham gia các hoạt động học tập (bạn năngkhiếu giúp đỡ bạn chưa hoàn thành, học nhóm,...), giúp các em không những tiến bộvề học tâp mà có phẩm chất đạo đức tốt, biết quan tâm, lễ phép với mọi người, mộtsố biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh.Việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắmđược tình hình đạo đức của lớp mình, trường mình, nhìn nhận được thái độ, ý thứccủa học sinh, hiểu được yếu tố và nguyên nhân nào đã tác động đến đạo đức của cácem để làm tốt công tác chủ nhiệm. - Tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các mônhọc, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa,... để các em luôn cảmGiáo viên: Bùi Thị Thủ Lĩnh -1- SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5.thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” và trở thành con ngoan trò giỏi, cháungoan Bác Hồ. 3. Lịch sử đề tài: Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn nghiên cứu tìm tòi ở thực tế,sách vở và học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp. Trong năm học 2018- 2019,tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủnhiệm ở lớp 5” để áp dụng vào công tác chủ nhiệm của mình nhằm giúp bản thânđạt danh hiệu “ Giáo viên chủ nhiệm giỏi”. 4. Phạm vi đề tài: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi không đề ra hết tất cả các biện pháp, nộidung công tác chủ nhiệm mà chỉ hướng vào một số biện pháp như: Xây dựng nề nếplớp học; “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”; Giáo dục đạo đức học sinh; phốihợp với các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm đối với học sinh lớp 5/4 trường Tiểu họcHuỳnh Văn Đảnh.II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1. Thực trạng đề tài: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu về chuyên môn, cơsở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học. - Được sự giúp đỡ của bạn đồng nghiệp về kinh nghiệm, cùng với sự nổ lựccủa bản thân, và sự phấn đấu vươn lên của học sinh. * Khó khăn: - Phụ huynh học sinh: Một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ vì quábận rộn với công việc để kiếm tiền sinh sống không có điều kiện chăm sóc con. Cónhững gia đình cha mẹ bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên đi trách nhiệm giáodục con cái. Cha mẹ không hòa thuận làm cho các em cảm thấy bị thiếu thốn tìnhyêu thương, dễ nghe lời rủ rê của những người tiêu cực. Bên cạnh đó có một số phụhuynh quá nuông chiều con mình, con muốn gì được việc ấy, không biết việc đónhư thế nào miễn con vui là được. Chính sự thiếu quan tâm giáo dục của phụ huynhmà đạo đức của các em bị giảm sút. - Học sinh: Một vài học sinh chưa hòa mình với các bạn, các em ít tham giahoạt động Đội và sinh hoạt tập thể nên cũng ảnh hưởng đến nền nếp trong lớp. - Giáo viên: Còn một vài trường hợp giáo viên chưa hiểu hết tâm lí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Quản lý nhà trường Nâng cao hiệu quả đào tạo học sinh Vai trò của công tác chủ nhiệm lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0