Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tập
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tập" nhằm tìm biện pháp nhằm phát triển năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh; Giúp học sinh chủ động, tự tin, mạnh dạn phát huy năng lực tự chủ trong học tập của mình; Giúp học sinh chia sẻ mạnh dạn và giúp đỡ bạn cùng tự chủ trong học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tậpPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG NINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Ninh Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục Việt Yên, tháng 5 năm 2022 1 Phần I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Đất nước Việt Nam ta từ xưa tới nay đã có rất nhiều những danh nhân đãthành nhân tài của đất nước như: Vào thế kỉ XIII, Nguyễn Hiền chỉ mới 13 tuổiđã đỗ Trạng nguyên – đó là trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta. Thế kỉ XIV,Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên. Còn Lương Thế Vinh đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩcập đệ nhất danh (trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4,đời Lê Thánh Tông vào thế kỉ XV. Thế kỉ XIX, đất nước ta xuất hiện vị lãnh tụvĩ đại-Bác Hồ. Bác là Người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bácra đi tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng. Bác nói được 29 ngôn ngữ. Báchọc bằng cách nào? Bác viết lên tay, học dưới ánh trăng... Để có được nhữngthành quả như vậy, chính là nhờ vào sự kiên trì trong quá trình tự chủ trong họctập của những danh nhân. Đó cũng là những tấm gương mà chúng ta cần noitheo. Lê-nin từng nói: Học, học nữa, học mãi. Câu nói đó luôn có giá trị ởmọi thời đại, đặc biệt là khi xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức,đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vìvậy mà tinh thần tự chủ trong học tập có vai trò vô cùng quan trọng. Tự chủ là làm chủ chính bản thân mình, được hiểu một cách cụ thể thì“tự” nghĩa là tự bản thân mình làm việc gì đó, tự mình điều khiển hành vi, suynghĩa của mình, đồng thời cũng chính mình sẽ tự đưa ra quan điểm trong mọivấn đề gặp phải, nói cách khác đây chính là yếu tố tự tác động đến mọi vấn đề,còn “chủ” ở đây có thể hiểu nghĩa chính là chủ quyền, là sự dân chủ. Hiểu một cách đơn giản nhất thì tự chủ chính là khả năng tự bản thânmình sẽ đưa ra các quyết định sáng suốt, xuất phát từ chính bản thân mình màkhông chịu sự tác động, ép buộc bởi bất cứ ai. Tự chủ được biểu thị qua hànhđộng, qua lời nói, suy nghĩ, tâm tư hay tình cảm của chính bản thân mình trongmọi hoàn cảnh. Việc tự chủ sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyếtvấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự chủ trong học tập có thể được coi làchiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành côngtrong học tập. Nếu biết tự chủ trong học tập thì chúng ta chắc chắn sẽ thànhcông và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự chủtrong học tập sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm đượcbản chất vấn đề. Tinh thần tự chủ trong học tập có thể giúp con người tiếp thuđược kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình ti vi, từbạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống... Tự chủ còngiúp cho mỗi cá nhân có nhiều cơ hội hơn, dám ước mơ, dám thực hiện khả 1năng của bản thân mình trong mọi lĩnh vực, tâm lý sẽ không chịu sự tác độngcủa những yếu tố không tốt từ môi trường bên ngoài, đồng nghĩa với việc bảnthân có lợi thế trong việc phát triển cuộc sống sau này, học tập phát triển đi lênkhông ngừng. Chính vì vậy, bản thân tôi đã chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúphọc sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tập”nhằm phát huy nănglực tự học, tự chủ nâng cao tính sáng tạo, chủ động, tự tin cho học sinh, gópphần đẩy mạnh chất lượng dạy và học trong nhà trường Tiểu học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm biện pháp nhằm phát triển năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh. - Giúp học sinh chủ động, tự tin, mạnh dạn phát huy năng lực tự chủ tronghọc tập của mình. - Giúp học sinh chia sẻ mạnh dạn và giúp đỡ bạn cùng tự chủ trong học tập. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng - Biện pháp phát triển năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh lớp 4. 2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Lớp 4B, Trường Tiểu học Hoàng Ninh - Thời gian: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái niệm về tự chủ. - Mối quan giữa cha mẹ học sinh và học sinh - Nắm được thực trạng việc tự chủ trong học tập của học sinh. - Nắm được vai trò của giáo viên trong quá trình hình thành năng lực tựchủ cho học sinh. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thực hành. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN Việc bồi dưỡng và phát huy khả năng tự chủ trong học tập cho học sinh(HS) là rất cần thiết trong quá trình dạy học vì theo thông tư 27/2020/TT- 2BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục thì chúng ta đang dần ápdụng kết hợp với thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 của Bộ trưởngBộ Giáo dục để đánh giá HS tiểu học. Trong đó, giáo viên (GV) có vai trò quantrọng. Giáo viên không chỉ trực tiếp bồi dưỡng mà còn là người phát huy khả tựchủ trong học tập của học sinh thông qua các bài giảng của mình. Với nhữngkinh nghiệm phát huy năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh, tôi đã chia sẻvới các đồng nghiệp trong tổ, khối trong nhà trường. Phần II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦAHỌC SINH 1. Cơ sở lí luận Tự chủ trong học tập cũng chính là một trong các năng lực chung trongThông tư 27/2020/TT-BGDĐT khi đánh giá sự hình thành và phát triển năng lựccủa học sinh. Tự chủ là làm chủ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tậpPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG NINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Ninh Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục Việt Yên, tháng 5 năm 2022 1 Phần I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Đất nước Việt Nam ta từ xưa tới nay đã có rất nhiều những danh nhân đãthành nhân tài của đất nước như: Vào thế kỉ XIII, Nguyễn Hiền chỉ mới 13 tuổiđã đỗ Trạng nguyên – đó là trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta. Thế kỉ XIV,Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên. Còn Lương Thế Vinh đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩcập đệ nhất danh (trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4,đời Lê Thánh Tông vào thế kỉ XV. Thế kỉ XIX, đất nước ta xuất hiện vị lãnh tụvĩ đại-Bác Hồ. Bác là Người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bácra đi tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng. Bác nói được 29 ngôn ngữ. Báchọc bằng cách nào? Bác viết lên tay, học dưới ánh trăng... Để có được nhữngthành quả như vậy, chính là nhờ vào sự kiên trì trong quá trình tự chủ trong họctập của những danh nhân. Đó cũng là những tấm gương mà chúng ta cần noitheo. Lê-nin từng nói: Học, học nữa, học mãi. Câu nói đó luôn có giá trị ởmọi thời đại, đặc biệt là khi xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức,đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vìvậy mà tinh thần tự chủ trong học tập có vai trò vô cùng quan trọng. Tự chủ là làm chủ chính bản thân mình, được hiểu một cách cụ thể thì“tự” nghĩa là tự bản thân mình làm việc gì đó, tự mình điều khiển hành vi, suynghĩa của mình, đồng thời cũng chính mình sẽ tự đưa ra quan điểm trong mọivấn đề gặp phải, nói cách khác đây chính là yếu tố tự tác động đến mọi vấn đề,còn “chủ” ở đây có thể hiểu nghĩa chính là chủ quyền, là sự dân chủ. Hiểu một cách đơn giản nhất thì tự chủ chính là khả năng tự bản thânmình sẽ đưa ra các quyết định sáng suốt, xuất phát từ chính bản thân mình màkhông chịu sự tác động, ép buộc bởi bất cứ ai. Tự chủ được biểu thị qua hànhđộng, qua lời nói, suy nghĩ, tâm tư hay tình cảm của chính bản thân mình trongmọi hoàn cảnh. Việc tự chủ sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyếtvấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự chủ trong học tập có thể được coi làchiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành côngtrong học tập. Nếu biết tự chủ trong học tập thì chúng ta chắc chắn sẽ thànhcông và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự chủtrong học tập sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm đượcbản chất vấn đề. Tinh thần tự chủ trong học tập có thể giúp con người tiếp thuđược kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình ti vi, từbạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống... Tự chủ còngiúp cho mỗi cá nhân có nhiều cơ hội hơn, dám ước mơ, dám thực hiện khả 1năng của bản thân mình trong mọi lĩnh vực, tâm lý sẽ không chịu sự tác độngcủa những yếu tố không tốt từ môi trường bên ngoài, đồng nghĩa với việc bảnthân có lợi thế trong việc phát triển cuộc sống sau này, học tập phát triển đi lênkhông ngừng. Chính vì vậy, bản thân tôi đã chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúphọc sinh lớp 4 phát triển năng lực tự chủ trong học tập”nhằm phát huy nănglực tự học, tự chủ nâng cao tính sáng tạo, chủ động, tự tin cho học sinh, gópphần đẩy mạnh chất lượng dạy và học trong nhà trường Tiểu học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm biện pháp nhằm phát triển năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh. - Giúp học sinh chủ động, tự tin, mạnh dạn phát huy năng lực tự chủ tronghọc tập của mình. - Giúp học sinh chia sẻ mạnh dạn và giúp đỡ bạn cùng tự chủ trong học tập. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng - Biện pháp phát triển năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh lớp 4. 2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Lớp 4B, Trường Tiểu học Hoàng Ninh - Thời gian: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái niệm về tự chủ. - Mối quan giữa cha mẹ học sinh và học sinh - Nắm được thực trạng việc tự chủ trong học tập của học sinh. - Nắm được vai trò của giáo viên trong quá trình hình thành năng lực tựchủ cho học sinh. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thực hành. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp phỏng vấn. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN Việc bồi dưỡng và phát huy khả năng tự chủ trong học tập cho học sinh(HS) là rất cần thiết trong quá trình dạy học vì theo thông tư 27/2020/TT- 2BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục thì chúng ta đang dần ápdụng kết hợp với thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 của Bộ trưởngBộ Giáo dục để đánh giá HS tiểu học. Trong đó, giáo viên (GV) có vai trò quantrọng. Giáo viên không chỉ trực tiếp bồi dưỡng mà còn là người phát huy khả tựchủ trong học tập của học sinh thông qua các bài giảng của mình. Với nhữngkinh nghiệm phát huy năng lực tự chủ trong học tập cho học sinh, tôi đã chia sẻvới các đồng nghiệp trong tổ, khối trong nhà trường. Phần II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP CỦAHỌC SINH 1. Cơ sở lí luận Tự chủ trong học tập cũng chính là một trong các năng lực chung trongThông tư 27/2020/TT-BGDĐT khi đánh giá sự hình thành và phát triển năng lựccủa học sinh. Tự chủ là làm chủ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phát triển năng lực tự chủ trong học tập Sáng kiến của Trường Tiểu học Hoàng Ninh Giáo dục tính tự chủTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2020 21 0 -
47 trang 972 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0