Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học phân môn Địa lí ở lớp 4
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 159.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Địa lí, trên cơ sở đó đề xuất một vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 4. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học phân môn Địa lí ở lớp 4 UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC HẠ ĐÌNH --------------*-------------- MỘTSỐBIỆNPHÁPGIÚPHỌCSINH PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰC KHIHỌCPHÂNMÔNĐỊALÍ ỞLỚP4Têntácgiả : VũThuTrangLĩnh vực/ : ĐịalíMônCấphọc : Tiểuhọc 1/17NĂMHỌC201920202 MỤCLỤCNộidung TrangPhầnthứnhất:Đặtvấnđề 3I.Lídochọnđềtài 3II.Cơsởlíluận 4III.Cơsởthựctiễn 4IV.Đốitượngnghiêncứu 5V.Kháchthểnghiêncứu 5VI.Mụcđíchnghiêncứu 5Phầnthứhai:Giảiquyếtvấnđề 5I.Nhữngbiểuhiệncơbảncủaphươngphápdạyhọctíchcực 5II.Cácphươngpháp,kĩthuậttrongdạyhọctíchcực 6III.Ápdụngcáckĩthuật,phươngphápdạyhọcvàomộtsố 10bàicụthểIV.Kếtquả 10Phầnthứba:Kếtluậnvàkhuyếnnghị 11I.Kếtluận 12II.Khuyếnnghị 12Danhmụcviếttắt 13Tàiliệuthamkhảo 14 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh thìphương pháp dạy học thực sự rất hữu hiệu giúp GV chỉ đạo, tổ chứccác hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong học tập 3/17và đạt các mục tiêu dạy học ở tất cả các môn học nói chung và phânmôn Địa lí trong chương trình lớp 4 nói riêng. Phân môn Địa lí là một môn học mới trong chương trình Tiểu học lớp4, có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Nó không chỉ dừng lạiở việc mô tả các sự vật hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái đất mà còngiải thích, phân tích, so sánh tổng hợp các yếu tố địa lý cũng như giúpHS thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đồng thời nó còngiáo dục các em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, môi trường một cách hợp lí nhằm góp phần tích cực vàoviệc xây dựng kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ an ninh của Tổ quốc. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, trong đó cóphân môn Địa lí, tôi nhận thấy nhiều giáo viên và HS còn cho rằngphân môn Địa lí là môn phụ, môn học thuộc lòng, chỉ cần cho các emtìm hiểu kiến thức thông qua các câu hỏi trong SGK và cho HS đọcnhiều lần để rút ra kết luận của bài học. Với phương pháp dạy học nhưvậy dẫn đến các em có thói quen ghi nhớ kiến thức máy móc. Chính vìthế việc ghi nhớ các kiến thức của các em không lâu bền, các em dễnhầm lẫn các kiến thức với nhau.Quan trọng hơn là phương pháp họcnhư vậy không phát huy tính tích cực học tập của từng học sinh, giáoviên không phân hóa được đối tượng trong quá trình dạy học. Bêncạnh đó Địa lí cũng là phân môn mới mẻ có nhiều kiến thức trừu tượngvới HS lớp 4 nên các em cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận mônhọc. ĐổimớiphươngphápdạyhọcTiểuhọcnóichungvàởphânmônĐịalínóiriênglàhoạtđộngthiếtthực,cầnthựchiệnthườngxuyêngópphầnnângcaochấtlượngdạyhọc,tạomọiđiềukiệnđểhọcsinhcóthểtiếpthu vàlĩnhhộikiếnthứcmộtcáchtíchcực,tựlựcvàbiếtvậndụngsángtạotrithứcđểgiảiquyếtcácvấnđềtronghọctậpvàcuộcsống.Vìvậy,việcrènluyệnkĩnăngchohọcsinhlàmộttrongnhữngmụcđíchvànhiệmvụquan trọng.Cùngvớicácmônhọckhác,mônĐịalígópphầnbồidưỡngchohọc sinhýthứctráchnhiệm,lònghamhiểubiếtkhoahọc,tìnhyêuthiênnhiên, conngườivàđấtnước.Theođó,mụctiêucủamônĐịalíchútrọngđếnviệchìnhthànhvàrènluyệnchohọcsinhcácnănglựccầnthiếtcủangười laođộngmới.Để đạtđượcmụctiêunàythìcầnthiếtphảicósự đổimớisáchgiáokhoavàphươngphápdạyhọcmộtcáchphùhợpvàtươngxứng.Đểgópphầnvàođổimớiphươngphápdạyhọc,tôimạnhdạnchọnnghiêncứuđề tài“Mộtsố biệnphápgiúphọcsinhpháthuytínhtíchcựckhihọcphânmônĐịalíởlớp4”.II. Cơ sở lí lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực khi học phân môn Địa lí ở lớp 4 UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC HẠ ĐÌNH --------------*-------------- MỘTSỐBIỆNPHÁPGIÚPHỌCSINH PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰC KHIHỌCPHÂNMÔNĐỊALÍ ỞLỚP4Têntácgiả : VũThuTrangLĩnh vực/ : ĐịalíMônCấphọc : Tiểuhọc 1/17NĂMHỌC201920202 MỤCLỤCNộidung TrangPhầnthứnhất:Đặtvấnđề 3I.Lídochọnđềtài 3II.Cơsởlíluận 4III.Cơsởthựctiễn 4IV.Đốitượngnghiêncứu 5V.Kháchthểnghiêncứu 5VI.Mụcđíchnghiêncứu 5Phầnthứhai:Giảiquyếtvấnđề 5I.Nhữngbiểuhiệncơbảncủaphươngphápdạyhọctíchcực 5II.Cácphươngpháp,kĩthuậttrongdạyhọctíchcực 6III.Ápdụngcáckĩthuật,phươngphápdạyhọcvàomộtsố 10bàicụthểIV.Kếtquả 10Phầnthứba:Kếtluậnvàkhuyếnnghị 11I.Kếtluận 12II.Khuyếnnghị 12Danhmụcviếttắt 13Tàiliệuthamkhảo 14 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh thìphương pháp dạy học thực sự rất hữu hiệu giúp GV chỉ đạo, tổ chứccác hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong học tập 3/17và đạt các mục tiêu dạy học ở tất cả các môn học nói chung và phânmôn Địa lí trong chương trình lớp 4 nói riêng. Phân môn Địa lí là một môn học mới trong chương trình Tiểu học lớp4, có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Nó không chỉ dừng lạiở việc mô tả các sự vật hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái đất mà còngiải thích, phân tích, so sánh tổng hợp các yếu tố địa lý cũng như giúpHS thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đồng thời nó còngiáo dục các em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, môi trường một cách hợp lí nhằm góp phần tích cực vàoviệc xây dựng kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ an ninh của Tổ quốc. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, trong đó cóphân môn Địa lí, tôi nhận thấy nhiều giáo viên và HS còn cho rằngphân môn Địa lí là môn phụ, môn học thuộc lòng, chỉ cần cho các emtìm hiểu kiến thức thông qua các câu hỏi trong SGK và cho HS đọcnhiều lần để rút ra kết luận của bài học. Với phương pháp dạy học nhưvậy dẫn đến các em có thói quen ghi nhớ kiến thức máy móc. Chính vìthế việc ghi nhớ các kiến thức của các em không lâu bền, các em dễnhầm lẫn các kiến thức với nhau.Quan trọng hơn là phương pháp họcnhư vậy không phát huy tính tích cực học tập của từng học sinh, giáoviên không phân hóa được đối tượng trong quá trình dạy học. Bêncạnh đó Địa lí cũng là phân môn mới mẻ có nhiều kiến thức trừu tượngvới HS lớp 4 nên các em cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận mônhọc. ĐổimớiphươngphápdạyhọcTiểuhọcnóichungvàởphânmônĐịalínóiriênglàhoạtđộngthiếtthực,cầnthựchiệnthườngxuyêngópphầnnângcaochấtlượngdạyhọc,tạomọiđiềukiệnđểhọcsinhcóthểtiếpthu vàlĩnhhộikiếnthứcmộtcáchtíchcực,tựlựcvàbiếtvậndụngsángtạotrithứcđểgiảiquyếtcácvấnđềtronghọctậpvàcuộcsống.Vìvậy,việcrènluyệnkĩnăngchohọcsinhlàmộttrongnhữngmụcđíchvànhiệmvụquan trọng.Cùngvớicácmônhọckhác,mônĐịalígópphầnbồidưỡngchohọc sinhýthứctráchnhiệm,lònghamhiểubiếtkhoahọc,tìnhyêuthiênnhiên, conngườivàđấtnước.Theođó,mụctiêucủamônĐịalíchútrọngđếnviệchìnhthànhvàrènluyệnchohọcsinhcácnănglựccầnthiếtcủangười laođộngmới.Để đạtđượcmụctiêunàythìcầnthiếtphảicósự đổimớisáchgiáokhoavàphươngphápdạyhọcmộtcáchphùhợpvàtươngxứng.Đểgópphầnvàođổimớiphươngphápdạyhọc,tôimạnhdạnchọnnghiêncứuđề tài“Mộtsố biệnphápgiúphọcsinhpháthuytínhtíchcựckhihọcphânmônĐịalíởlớp4”.II. Cơ sở lí lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí lớp 4 Phương pháp dạy học tích cực môn ĐịaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0