Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh tự tin khi biểu diễn bài hát

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh tự tin khi biểu diễn bài hát 1. PHẦN MỞ ĐẦU Có thể nói loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống tinh thần của mỗichúng ta đó chính là Âm nhạc và Âm nhạc rất cần thiết đối với đời sống tinhthần của các em học sinh trong trường Tiểu học. Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân vănrất lớn. Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, đượcbiết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thànhmột trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáodục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làmthăng bằng, hài hoà và hơn hết nó tạo cho các em kỹ năng tự tin mạnh dạn trongcác hoạt động của các em. Bởi chúng ta biết rằng mục đích giáo dục hiện nay là đào tạo những conngười phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứngsự đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện khôngchỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thứckhoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phảigiáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làmđẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy, có thể nóirằng giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được. Con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thôngqua các môn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Âmnhạc tuy không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, nhưng thông quamôn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt làtrang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em pháttriển hiền hoà, toàn diện hơn. 1.1. Lý do chọn đề tài. Nói đến môn Âm nhạc này nhiều người nghĩ đó chỉ đơn giản là học hátmà không nghĩ đến việc để làm cho bài hát thêm phong phú hơn, ít khô khanhơn cần phải biết hát kết hợp vận động phụ họa, biểu cảm sắc thái để biểu diễnmột bài hát hoàn chỉnh. Đó là hoạt động phù hợp với sở thích của học sinh Tiểuhọc, đem đến cho các em niềm vui, biểu hiện nét đẹp hồn nhiên của tuổi thơ. Là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn Âm nhạc, tôi nhận thấyđại đa số các em rất thích ca hát nhưng lại ngại, rụt rè chưa mạnh dạn tự tintrong việc diểu diễn bài hát, đặc biệt là các em vùng nông thôn, vùng đặc biệtkhó khăn. Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây. Tôi nhận thấy rằng trướcmột bài hát để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài ngườigiáo viên cần có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giảnnhưng lại hiệu quả nhất, cơ bản là phát huy được khả năng tư duy sáng tạo củacác em, để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học. Phải gieođược vào tâm hồn trẻ thơ những tình cảm trong sáng lành mạnh. Đặc biệt trong 1giờ Âm nhạc các em phải được vận động theo nhạc và múa phụ họa cho bài đểtạo nên sự hứng thú, thoải mái cho học sinh tự tin biểu diễn bài hát. Những năm trước việc giảng dạy bộ môn này giao cho giáo viên đứnglớp, không có giáo viên chuyên biệt. Bên cạnh đó là sự thiếu hụt các đồ dùngphương tiện dạy học, thiếu sự phong phú về nhạc cụ, cùng với những phươngpháp giảng dạy cũ kỹ, chủ yếu là dạy hát theo phương pháp truyền miệng khôcứng. Do đó, kết quả đạt được là chưa cao, ít gây hứng thú cho các em trongviệc học tập và tiếp thu kiến thức của bộ môn. Chúng ta vẫn biết rằng: Trong mỗi lớp học có nhiều đối tượng học sinhcùng tham gia hoạt động, ngoài những em học sinh có năng khiếu có giọng háthay, các em mạnh dạn tự tin khi biểu diễn bài hát thì đa số vẫn còn nhiều em quárụt rè nhút nhát, rất ít em xung phong lên biểu diễn trước lớp, các em còn ngại,thiếu tự tin và hơn thế nữa các em nghĩ mình hát không hay mặc dù tất cả họcsinh trong lớp đều tiếp thu lượng kiến thức đầy đủ, như nhau. Ở trường Tiểu học chúng tôi đa số các em sống trên địa bàn miền núi, giađình chủ yếu làm nông, đời sống kinh tế còn khó khăn, ít được tiếp xúc với cácthông tin, Internet hiện đại, các em rất nhút nhát đặc biệt là không tự tin, mạnhdạn. Hiện nay việc giảng dạy bộ môn này hầu hết đã có giáo viên chuyên biệt,có nhạc cụ phục vụ cho việc giảng dạy và cùng với việc đổi mới phương phápgiảng dạy. Từ thực tế đó tôi đã nảy sinh ra đề tài: “ Một số biện pháp giúp họcsinh tự tin khi biểu diễn bài hát”. 1.2. Điểm mới của đề tài. - Về vấn đề Một số biện pháp giúp học sinh tự tin khi biểu diễn bàihát, đây không hẳn là một đề tài hoàn toàn mới. Trước đây cũng đã có nhiều tácgiả đứng ra nghiên cứu về đề tài này.Như: - SKKN: Phương pháp giúp học sinh khuyết tật học hòa nhập tự tin biểudiễn ( Huỳnh Thị Như Nga - Trường Tiểu học Hải Vân, Quận Liên Chiểu, TPĐà Nẵng) - SKKN: Rèn kỹ năng thực hành biểu diễn cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: