Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy - học thưởng thức Mĩ thuật xem tranh dân gian lớp 4 ở Trường Tiểu học Ngũ Hiệp

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 26.20 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy - học thưởng thức Mĩ thuật xem tranh dân gian lớp 4 ở Trường Tiểu học Ngũ Hiệp" nhằm tìm hiểu về nội dung và phương pháp dạy bài thường thức mĩ thuật Lớp 4; Nâng cao trình độ chuyên môn và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy - học thưởng thức Mĩ thuật xem tranh dân gian lớp 4 ở Trường Tiểu học Ngũ Hiệp 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I. Mở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25. Phương pháp nghiên cứu 36. Thời gian nghiên cứu 3Phần II. Nội dung 4Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn 4I. Cơ sở lí luận 41. Mục đích dạy bài thường thức mĩ thuật ở tiểu học 42. Nội dung chương trình bài thường thức mĩ thuật Xem tranh dân 4gian lớp 4II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 41. Đặc điểm tình hình chung của các lớp 52. Thực trạng dạy bài thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp 4 6Chương II. Các biện pháp thực hiện 71. Chuẩn bị nội dung bài dạy 72. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 83. Sử dụng tốt đồ dùng trực quan giúp học sinh hứng thú, tích cực 8hoạt động. Tiếp thu bài nhanh có hiệu quả.4. Tổ chức cho học sinh hứng thú học tập thông qua các trò chơi 15Chương III. kết quả đạt được 181. Bài học kinh nghiệm 202. Khuyến nghị và đề xuất 202.1. Khuyến nghị với đồng nghiệp 202.2. Đề xuất với các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo 21Tài liệu tham khảo 22 2 Phần I: Mở đầu 1. lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên đà phát triển với một diện mạo mới, để hoà nhập vàothị trường quốc tế, với tinh thần “Hoà nhập nhưng không hoà tan”. Để giữ gìn vàphát huy bản sắc dân tộc Việt trên trường quốc tế, Đảng và nhà nước đã coi đầutư cho giáo dục là việc làm tiên quyết…Vì trẻ em là chủ nhân tương lai của đấtnước, là người tiếp bước cha anh xây dựng quê hương phồn thịnh… Từ chính nhu cầu này đã làm thay đổi cơ bản trong mục tiêu đào tạo củanhà trường với 9 môn học bắt buộc thì môn mĩ thuật đã được nhiều người quantâm vì qua những bài học trên lớp, các em được tiếp cận và nhận thức được cáihay, cái đẹp trong tranh cũng như từ đó hình thành nên những suy nghĩ cũngnhư cách cảm đối với mọi vật trong cuộc sống hàng ngày… Đặc biệt trong thờiđại ngày nay, cơn lốc kinh tế thị trường đang làm mòn đi những giá trị đạo đứctruyền thống, thì việc nghiên cứu, tìm tòi những nét hay, nét đẹp trong các loạihình nghệ thuật thông qua việc quan sát và cảm nhận tranh cũng như các tácphẩm điêu khắc… để từ đó các em có ý thức duy trì, bảo tồn và phát triển bảnsắc dân tộc là đặc biệt cần thiết. Là một môn học có vị trí quan trọng trong công tác giáo dục học sinh tiểuhọc. Nó giúp các em nâng cao thẩm mĩ, biết cảm thụ cái đẹp về tâm hồn và nghệthuật. Môn mĩ thuật còn góp phần cung cấp cho các em kiến thức sơ đẳng và cơbản của mĩ thuật nhằm khơi dậy phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có của trẻ thơ,đồng thời bồi dưỡng cho các em tình cảm thẩm mĩ, nhận thức được cái hay cáiđẹp trong cuộc sống, thiên nhiên, môi trường… Qua đó giúp các em nuôi dưỡngtình cảm yêu quê hương đất nước, mong muốn học tập tốt để xây dựng đất nướcđẹp giàu và là những chủ nhân tương lai của đất nước, bảo tồn, phát huy nhữngtinh hoa vốn cổ của dân tộc. Trong nội dung môn mĩ thuật có 5 loại bài: - Vẽ tranh – Nặn - Vẽ trang trí- Vẽ theo mẫu - Thường thức mĩ thuật. Thì loại bài Thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian được coi là phầnkiến thức khó trong chương trình học đối với các em học sinh khối lớp 4. Tuychỉ là xem tranh nhưng từ đó đã giúp các em cách tư duy lô gic để xem tranh vàvẽ được một tranh theo ý muốn . Thông qua việc xem tranh giúp học sinh củngcố một số vốn kiến thức trong các dạng bài khác nhằm áp dụng một cách linhhoạt và sáng tạo trong cuộc sống. 3 Song việc dạy loại bài này cho đến nay tôi thấy còn nhiều bất cập đốivới học sinh và cả giáo viên vì : Bố mẹ học sinh chưa quan tâm, các em chưadành nhiều thời gian cho bài học, kinh nghiệm thực tế của học sinh tiểu học cònhạn chế, là loại bài chủ yếu phải quan sát và tìm hiểu qua tranh ảnh (đơn thuầngiáo viên giảng và học sinh ngồi lắng nghe tiếp thu kiến thức) khiến các em dễchán nản và không tập trung. Bên cạnh đó một số giáo viên chưa tâm huyết, ngại làm (sưu tầm), chưakhai thác bài có hệ thống để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức triệt để. Đồ dùng,tài liệu chuyên môn chưa có nhiều, chưa áp dụng linh hoạt các phương pháp dạyhọc để tiết học có kết quả cao, giáo viên chưa phát huy được năng lực của mỗicá nhân … Đó cũng là điều tôi và nhiều giáo viên còn trăn trở. Do vậy tôi đã đi sâunghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu qủa giờ dạy - học thưởngthức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp 4 ở Trường Tiểu học Ngũ hiệp” 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu về nội dung và phương pháp dạy bài thường thức mĩ thuật Lớp 4 - Nâng cao trình độ chuyên môn và góp phần nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn Mĩ thuật ở Tiểu học 3. K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: