Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán cho học sinh lớp 5
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán cho học sinh lớp 5" nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn và đưa những bài toán từ thực tế đến gần với học sinh hơn là điều cần thiết đối với sự phát triển của xã hội và phù hợp với mục tiêu của giáo dục như Chương trình GDPT 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán cho học sinh lớp 5 1 CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA BIỆN PHÁP Trong trường tiểu học, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng, gópphần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Các kiến thức,kĩ năng của môn Toán được ứng dụng trong thực tế cuộc sống rất nhiều, đồngthời nhiều nội dung toán học thực tiễn cũng được đưa vào các bài học trongchương trình sách giáo khoa. Việc dạy học môn Toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh nắm vững đượchệ thống kiến thức toán học và những kiến thức cơ bản, và biết cách vận dụngnhững kiến thức về toán. Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiệnphát triển khả năng tư duy của bản thân. Thông qua việc hình thành các khái niệm toán học, giúp các em họcsinh lĩnh hội các kiến thức và vận dụng vào giải toán một cách linh hoạt. Điềuđó giúp cho học sinh có thói quen độc lập trong suy nghĩ, làm việc có hiệuquả, có kiểm tra, khẳng định, có căn cứ, tác phong cẩn trọng, có ý thức muốncải tiến, tìm tòi cái mới. Để toán học đến gần với học sinh hơn, chúng ta cần phải giúp học sinhtrải nghiệm, Trải nghiệm trong chính tiết học, trải nghiệm với thực tế hằngngày, vận dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống và ngược lại. Từ đó tạonên sự thích thú, hào hứng và đam mê, tìm tòi khám phá đối với mỗi học sinhtrong các giờ học Toán. Như thế việc học toán sẽ trở nên vô cùng ý nghĩa,toán học sẽ phục vụ cho chính cuộc sống của học sinh. Thực tế dạy học môn Toán cho thấy một ít giáo viên dạy học chỉ mangtính lý thuyết chưa gắn với thực hành, chưa cho học sinh được vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tế, chưa tự tin để thay đổi các ngữ liệu trong Sáchgiáo khoa cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Một số học sinh khi làm toánchỉ chú tâm vào tìm ra đáp số của bài tập mà chưa suy nghĩ đến cách vận 2dụng trong thực tiễn, đặc biệt một số học sinh chưa biết cách ước lượng trongthực tiễn. Điều này khiến tôi băn khoăn tìm biện pháp dạy học sáo cho phù hợp đểphát triển năng lực toán học. Chính vì thế tôi đã tiến hành nghiên cứu và chọnbiện pháp: “Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán chohọc sinh lớp 5”. 1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BIỆN PHÁP Toán học được ứng dụng trong cuộc sống thực tiễn rất nhiều, có mốiliên hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khoa học khác và góp phần giúp đời sốngngày càng hiện đại và văn minh hơn. Bởi vậy, việc rèn luyện cho học sinhnăng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn và đưa những bài toán từthực tế đến gần với học sinh hơn là điều cần thiết đối với sự phát triển của xãhội và phù hợp với mục tiêu của giáo dục như Chương trình GDPT 2018 đãnêu rõ:“Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩmchất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi:năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sửdụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng. Bởi vậy, cần dạy học chương trình hiện hành cho học sinh lớp 5 theođịnh hướng phát triển phẩm chất, năng lực và để học sinh lớp 5 bắt nhịp vớichương trình Giáo dục phổ thông 2018 trong những năm học ở cấp Trung họccơ sở. 3 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG 2.1 . THỜI GIAN THỰC HIỆN. Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG. * Khó khăn - Mặc định trong suy nghĩ học sinh Toán học là những con số có trongsách vở chứ không phải là những gì có thể có xung quanh chúng ta. - Rà soát chương trình môn Toán lớp 5 cho thấy, một số nội dung trongSGK không còn phù hợp với thực tế hiện nay, chưa có nhiều nội dung chohọc sinh thực hành vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Bên cạnh đó, một ít giáo viên trong quá trình dạy học chưa phát huyhết năng lực, sự sáng tạo của học sinh, ít sử dụng các bài toán mang tính thựctế - Một số học sinh học tập còn mang tính thụ động, chưa thực sự pháthuy hết tính tích cực kết hợp với bạn, chưa ham thích khám phá toán học nênnăng lực toán học còn có nhiều hạn chế. * Thuận lợi - Đội ngủ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm ở khối lớp 5 - Tài liệu phục vụ cho giảng dạy ( sách tham khảo, sách nghiệp vụ,…)khá đầy đủ. - Hàng năm, cụm chuyên môn, chuyên môn trường, tổ chuyên mônthường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để đồng nghiệp trao đổi, học hỏikinh nghiệm lẫn nhau. - Các cấp luôn có sự chỉ đạo cụ thể, sâu sát, Nhà trường luôn động viên,khích lệ, tạo điều kiện để giáo viên chúng tôi thực hiện đổi mới phương phápgiảng dạy của mình. - Phòng học nay đã được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán cho học sinh lớp 5 1 CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA BIỆN PHÁP Trong trường tiểu học, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng, gópphần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Các kiến thức,kĩ năng của môn Toán được ứng dụng trong thực tế cuộc sống rất nhiều, đồngthời nhiều nội dung toán học thực tiễn cũng được đưa vào các bài học trongchương trình sách giáo khoa. Việc dạy học môn Toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh nắm vững đượchệ thống kiến thức toán học và những kiến thức cơ bản, và biết cách vận dụngnhững kiến thức về toán. Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiệnphát triển khả năng tư duy của bản thân. Thông qua việc hình thành các khái niệm toán học, giúp các em họcsinh lĩnh hội các kiến thức và vận dụng vào giải toán một cách linh hoạt. Điềuđó giúp cho học sinh có thói quen độc lập trong suy nghĩ, làm việc có hiệuquả, có kiểm tra, khẳng định, có căn cứ, tác phong cẩn trọng, có ý thức muốncải tiến, tìm tòi cái mới. Để toán học đến gần với học sinh hơn, chúng ta cần phải giúp học sinhtrải nghiệm, Trải nghiệm trong chính tiết học, trải nghiệm với thực tế hằngngày, vận dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống và ngược lại. Từ đó tạonên sự thích thú, hào hứng và đam mê, tìm tòi khám phá đối với mỗi học sinhtrong các giờ học Toán. Như thế việc học toán sẽ trở nên vô cùng ý nghĩa,toán học sẽ phục vụ cho chính cuộc sống của học sinh. Thực tế dạy học môn Toán cho thấy một ít giáo viên dạy học chỉ mangtính lý thuyết chưa gắn với thực hành, chưa cho học sinh được vận dụng cáckiến thức đã học vào thực tế, chưa tự tin để thay đổi các ngữ liệu trong Sáchgiáo khoa cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Một số học sinh khi làm toánchỉ chú tâm vào tìm ra đáp số của bài tập mà chưa suy nghĩ đến cách vận 2dụng trong thực tiễn, đặc biệt một số học sinh chưa biết cách ước lượng trongthực tiễn. Điều này khiến tôi băn khoăn tìm biện pháp dạy học sáo cho phù hợp đểphát triển năng lực toán học. Chính vì thế tôi đã tiến hành nghiên cứu và chọnbiện pháp: “Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực học toán chohọc sinh lớp 5”. 1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BIỆN PHÁP Toán học được ứng dụng trong cuộc sống thực tiễn rất nhiều, có mốiliên hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khoa học khác và góp phần giúp đời sốngngày càng hiện đại và văn minh hơn. Bởi vậy, việc rèn luyện cho học sinhnăng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn và đưa những bài toán từthực tế đến gần với học sinh hơn là điều cần thiết đối với sự phát triển của xãhội và phù hợp với mục tiêu của giáo dục như Chương trình GDPT 2018 đãnêu rõ:“Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩmchất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi:năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sửdụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng. Bởi vậy, cần dạy học chương trình hiện hành cho học sinh lớp 5 theođịnh hướng phát triển phẩm chất, năng lực và để học sinh lớp 5 bắt nhịp vớichương trình Giáo dục phổ thông 2018 trong những năm học ở cấp Trung họccơ sở. 3 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG 2.1 . THỜI GIAN THỰC HIỆN. Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG. * Khó khăn - Mặc định trong suy nghĩ học sinh Toán học là những con số có trongsách vở chứ không phải là những gì có thể có xung quanh chúng ta. - Rà soát chương trình môn Toán lớp 5 cho thấy, một số nội dung trongSGK không còn phù hợp với thực tế hiện nay, chưa có nhiều nội dung chohọc sinh thực hành vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Bên cạnh đó, một ít giáo viên trong quá trình dạy học chưa phát huyhết năng lực, sự sáng tạo của học sinh, ít sử dụng các bài toán mang tính thựctế - Một số học sinh học tập còn mang tính thụ động, chưa thực sự pháthuy hết tính tích cực kết hợp với bạn, chưa ham thích khám phá toán học nênnăng lực toán học còn có nhiều hạn chế. * Thuận lợi - Đội ngủ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm ở khối lớp 5 - Tài liệu phục vụ cho giảng dạy ( sách tham khảo, sách nghiệp vụ,…)khá đầy đủ. - Hàng năm, cụm chuyên môn, chuyên môn trường, tổ chuyên mônthường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để đồng nghiệp trao đổi, học hỏikinh nghiệm lẫn nhau. - Các cấp luôn có sự chỉ đạo cụ thể, sâu sát, Nhà trường luôn động viên,khích lệ, tạo điều kiện để giáo viên chúng tôi thực hiện đổi mới phương phápgiảng dạy của mình. - Phòng học nay đã được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5 Phát triển năng lực học toán Giáo dục toán học tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0