Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua các hoạt động học tập và giáo dục
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là giúp học sinh có những kĩ năng sống tốt hơn như giao tiếp tốt, thích nghi với môi trường sống ở địa phương, yêu lao động. Biết cách xử lí tốt trong va chạm thực tế như gặp thiên tai hỏa hoạn , trong các tệ nạn xã hội như tệ nạn bắt cóc trẻ con, tệ nạn quấy rối , kĩ năng thoát hiểm, kĩ năng ứng xử, kĩ năng kiềm chế bản thân, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua các hoạt động học tập và giáo dục 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hànhTrung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng côngnghiệp hóa hiện đại hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: “Đổi mới căn bản hình thức và phương phápthi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết quả đánhgiá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá của người dạyvới tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đìnhvà xã hội”. Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng điểm số và chủ yếu hướngvào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay bằng đánh giá thường xuyên bằng nhậnxét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực, chú ý nhận xét, tư vấn, phản biện,mức độ thể hiện năng lực, phẩm chất học sinh được thể hiện rất rõ qua Thông tư số30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT về đánh giá học sinhtiểu học. Đặc biệt, cách đánh giá mới này, không xếp loại học tập theo các mứcgiỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác nhằmkhuyến khích được các em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp lực điểmsố, căn bệnh thành tích trong giáo dục. Vậy làm thế nào để hình thành cho cho họcsinh sự phát triển đúng đắn lâu dài về phẩm chất, năng lực ? Để làm tốt nội dungtrên đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có cái nhìn sâu rộng, sự linh động sángtạo, ứng xử thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, để có thể dẫn dắt các em từchỗ chưa có ý thức phải thực hiện theo sự nhắc nhở và cuối cùng có ý thức chuyểnsang tự giác học tập, sinh hoạt cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Với học sinh Tiểu học, các năng lực, kĩ năng được hình thành và phát triểntrong quá trình trải nghiệm, tham gia thường xuyên vào các hoạt động học tập, sinhhoạt tập thể, vận dụng kiến thức trong cuộc sống hàng ngày. Điều này được thểhiện qua việc tự phục vụ; tự quản; giao tiếp hợp tác; tự học, giải quyết vấn đề vàcác kĩ năng ứng phó trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Các phẩm chất, kĩ năngcủa HS được hình thành và phát triển trong quá trình trải nghiệm, tham gia thườngxuyên vào các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vận dụng kiến thức trong cuộcsống hàng ngày; chia sẻ, hợp tác, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô, người lớnvà khi gặp cá sự cố trong cuộc sống. Điều này được thể hiện qua việc chăm học,chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu tráchnhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn bè, con người và cách xử lícác biến cố trong va vấp. Giáo viên sẽ quan sát các biểu hiện trong hoạt động của học sinh hàng ngày,hàng tuần để nhận xét, quan sát cách xử lí các tình huống mà GV dạy lồng ghéptrong các tiết học để nhận định sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩmchất, kĩ năng từ đó động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn, phát huy ưuđiểm và các tố chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ. 1 Thực hiện công văn số 789/GDĐT-TH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ cấp Tiểu học năm học 2019-2020 trong đó có nhiệm vụ: Tích hợp các nội dunggiáo dục kĩ năng sống , giáo dục địa phương, giáo dục truyền thống, các trò chơidân gian, múa hát dân ca, hò khoan Lệ Thủy,…vào trường học. Hướng dẫn họcsinh tự quản, chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáodục. Tổ chức các buổi lễ trang trọng, vui tươi, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh. Tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống, giáo dụctruyền thống đạo đức và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, thân thiện cho học sinh. Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn , phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địaphương và khả năng học tập của học sinh.Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giátrị sống, kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh, trong đó cần phối hợp chặtchẽ với các tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh một cách thiết thực, hiệu quả. Tập trungvào đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt độnggiáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ chínhkhóa.Chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào cáchoạt động rèn kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, làm quen với một số nghề truyềnthống ở địa phương. Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năngsống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT banhành Quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dụcngoài giờ chính khóa. Dạy kỹ năng sống cho HS trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiếtở các trường phổ thông nói chung, bậc tiểu học nói riêng. Trong lúc nội dung vềrèn luyện kỹ năng sống chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủyếu được giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn như giáo dục Đạo đức, Thể Dục,Tiếng Việt… hay trong các tiết chào cờ đầu tuần. Với thời lượng hạn hẹp như vậy,các em chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống. Đó là điều đang còn khókhăn, lúng túng cho bản thân tôi để rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Là một người giáo viên Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp 4, tôi xác định rõtrọng trách, xem mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phát triển nănglực, phẩm chất, đặc biệt là kĩ năng sống trong thời đại mới, (thời đại côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua các hoạt động học tập và giáo dục 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hànhTrung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng côngnghiệp hóa hiện đại hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: “Đổi mới căn bản hình thức và phương phápthi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết quả đánhgiá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá của người dạyvới tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đìnhvà xã hội”. Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng điểm số và chủ yếu hướngvào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay bằng đánh giá thường xuyên bằng nhậnxét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực, chú ý nhận xét, tư vấn, phản biện,mức độ thể hiện năng lực, phẩm chất học sinh được thể hiện rất rõ qua Thông tư số30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT về đánh giá học sinhtiểu học. Đặc biệt, cách đánh giá mới này, không xếp loại học tập theo các mứcgiỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác nhằmkhuyến khích được các em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp lực điểmsố, căn bệnh thành tích trong giáo dục. Vậy làm thế nào để hình thành cho cho họcsinh sự phát triển đúng đắn lâu dài về phẩm chất, năng lực ? Để làm tốt nội dungtrên đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có cái nhìn sâu rộng, sự linh động sángtạo, ứng xử thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, để có thể dẫn dắt các em từchỗ chưa có ý thức phải thực hiện theo sự nhắc nhở và cuối cùng có ý thức chuyểnsang tự giác học tập, sinh hoạt cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Với học sinh Tiểu học, các năng lực, kĩ năng được hình thành và phát triểntrong quá trình trải nghiệm, tham gia thường xuyên vào các hoạt động học tập, sinhhoạt tập thể, vận dụng kiến thức trong cuộc sống hàng ngày. Điều này được thểhiện qua việc tự phục vụ; tự quản; giao tiếp hợp tác; tự học, giải quyết vấn đề vàcác kĩ năng ứng phó trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Các phẩm chất, kĩ năngcủa HS được hình thành và phát triển trong quá trình trải nghiệm, tham gia thườngxuyên vào các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vận dụng kiến thức trong cuộcsống hàng ngày; chia sẻ, hợp tác, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô, người lớnvà khi gặp cá sự cố trong cuộc sống. Điều này được thể hiện qua việc chăm học,chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu tráchnhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn bè, con người và cách xử lícác biến cố trong va vấp. Giáo viên sẽ quan sát các biểu hiện trong hoạt động của học sinh hàng ngày,hàng tuần để nhận xét, quan sát cách xử lí các tình huống mà GV dạy lồng ghéptrong các tiết học để nhận định sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩmchất, kĩ năng từ đó động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn, phát huy ưuđiểm và các tố chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ. 1 Thực hiện công văn số 789/GDĐT-TH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ cấp Tiểu học năm học 2019-2020 trong đó có nhiệm vụ: Tích hợp các nội dunggiáo dục kĩ năng sống , giáo dục địa phương, giáo dục truyền thống, các trò chơidân gian, múa hát dân ca, hò khoan Lệ Thủy,…vào trường học. Hướng dẫn họcsinh tự quản, chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáodục. Tổ chức các buổi lễ trang trọng, vui tươi, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh. Tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống, giáo dụctruyền thống đạo đức và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, thân thiện cho học sinh. Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn , phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địaphương và khả năng học tập của học sinh.Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giátrị sống, kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh, trong đó cần phối hợp chặtchẽ với các tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh một cách thiết thực, hiệu quả. Tập trungvào đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt độnggiáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ chínhkhóa.Chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào cáchoạt động rèn kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, làm quen với một số nghề truyềnthống ở địa phương. Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năngsống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT banhành Quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dụcngoài giờ chính khóa. Dạy kỹ năng sống cho HS trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiếtở các trường phổ thông nói chung, bậc tiểu học nói riêng. Trong lúc nội dung vềrèn luyện kỹ năng sống chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủyếu được giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn như giáo dục Đạo đức, Thể Dục,Tiếng Việt… hay trong các tiết chào cờ đầu tuần. Với thời lượng hạn hẹp như vậy,các em chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống. Đó là điều đang còn khókhăn, lúng túng cho bản thân tôi để rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Là một người giáo viên Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp 4, tôi xác định rõtrọng trách, xem mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phát triển nănglực, phẩm chất, đặc biệt là kĩ năng sống trong thời đại mới, (thời đại côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Giáo dục kĩ năng sống Hoạt động học tập và giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0