Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạt động giáo dục

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở. Giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh là một trong những hoạt động quan trọng nhằm hình thành cho học sinh có lòng nhân ái mang bản sắc của con người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm, tự tin, tự trọng, trách nhiệm, trung thực, kỉ luật, đoàn kết, yêu thương. Có ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với mọi người, đối với cộng đồng và môi trường sống, tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, đúng các quy định của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạt động giáo dục THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinhlớp 2 thông qua các hoạt động giáo dục”2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến/ cấp học: Lĩnh vực Đạo đức (03)/ Tiểu học3. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ ngày 05 tháng 9 năm 2019 đến ngày 30 tháng 06 năm 20204. Tên tác giả:Họ và tên: Cao Thị Phương HuệNăm sinh: 1995Nơi thường trú: xã Giao Châu – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạmChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường Tiểu học Giao Châu – Giao Thủy – Nam ĐịnhĐiện thoại: 0336305309Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:Tên đơn vị: Trường Tiểu học Giao ChâuĐịa chỉ: xã Giao Châu – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển và được ưu tiênđi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Đảng ta đã ra Nghị quyếtsố 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: Phát triển giáo dục và đào tạo là nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáodục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩmchất người học. Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng, mục tiêu giáo dục tiểu học là giúp họcsinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài vềphẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tụchọc lên Trung học cơ sở. Giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh là mộttrong những hoạt động quan trọng nhằm hình thành cho học sinh có lòng nhân áimang bản sắc của con người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm, tự tin, tựtrọng, trách nhiệm, trung thực, kỉ luật, đoàn kết, yêu thương. Có ý thức đầy đủvề bổn phận của mình đối với mọi người, đối với cộng đồng và môi trườngsống, tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, đúng các quy định của nhà trường.Cũng từ giai đoạn này phẩm chất của học sinh được hình thành và dần dần pháttriển. Giai đoạn học sinh học ở bậc tiểu học với mỗi học sinh là hết sức quantrọng. Đây chính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duyvà đặc biệt là quá trình hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh sau này. Học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 2 tình cảm của các em khôngbền vững, các em dễ thay đổi, dễ bị kích động bởi những kích thích và tác độngbên ngoài, khó kiềm chế; hay bắt chước; thích được khen và được nên gươngtrước mọi người. Các em bắt đầu bước vào giai đoạn đầu của lứa tuổi mới lớnnên rất muốn khẳng định mình, thích thể hiện bản thân, hồn nhiên, dễ tin, và códễ có hành vi bột phát thiếu suy nghĩ. Nếu giáo viên chủ nhiệm không có biện 2pháp giáo dục phù hợp thì không thể hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình -nhiệm vụ “trồng người”. Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, mục tiêu của cấp học, đặc điểmtâm sinh lí của học sinh lớp 2, tôi nhận thức được việc hình thành và phát triểnphẩm chất cho học sinh là vô cùng cấp thiết. Là một giáo viên chủ nhiệm, mongmuốn học sinh lớp mình có những phẩm chất tốt, luôn vững vàng trước nhữngkhó khăn, thử thách của cuộc sống nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháphình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạtđộng giáo dục”II. Mô tả giải pháp:1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:1.1. Khảo sát thực trạng: Đầu tháng 9 năm 2019, tôi đã tiến hành khảo sát mức độ hình thành cácphẩm chất của 39 học sinh lớp 2D và thu được kết quả như sau: Kết quả khảo sát Phẩm chất cầnSTT Tốt Đạt CCG khảo sát SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 1 Chăm học, chăm làm 22 56,41% 17 43,59% 0 0% 2 Tự tin, trách nhiệm 20 51,28% 19 48,72% 0 0% 3 Trung thực, kỉ luật 18 46,15% 21 53,85% 0 0% 4 Đoàn kết, yêu thương 24 61,54% 15 38,46% 0 0%1.2. Phân tích thực trạng: Nhìn vào bảng khảo sát, tôi thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là: - Về phía giáo viên: + Quá coi trọng việc dạy kiến thức, quá coi trọng điểm số của các bàikiểm tra định kì mà xem nhẹ việc hình thành và phát triển phẩm chất cho họcsinh 3 + Việc hình thành một số phẩm chất cho học sinh thông qua môn học Đạođức và các môn học khác chưa thường xuyên. + Mới chú trọng đổi mới phương pháp dạy học các môn Toán, Tiếng Việtchưa đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức, các hình thức tổ chức dạy họcmôn Đạo đức chưa phong phú, còn khuôn mẫu, gò ép,... + Việc bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho học sinh qua các môn học và hoạtđộng giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên. + Khả năng giao tiếp của một vài giáo viên, đặc biệt là giáo viên lớn tuổithiếu tự tin. - Về phía học sinh: + Chưa được giáo dục thường xuyên ở mọi lúc, mọi nơi, chưa được thựchành thường xuyên nên còn lúng túng khi gặp các tình huống trong thực tiễn. + Một vài em có hoàn cảnh gia đình éo le: Bố mẹ bỏ nhau, bố mẹ khônghòa thuận nên có hành vi lệch chuẩn như nói tục, gây hấn, nói dối,... - Phụ huynh học sinh: + Chỉ coi trọng việc học kiến thức, chưa chú trọng đến hình thành phẩmchất của con mình. + Chưa có phương pháp giáo dục phù hợp, có gia đình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: