Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề phải xuất phát từ nhu cầu của GV. Tuyệt đối tránh tình trạng BGH yêu cầu tổ chức hàng loạt chuyên đề cho đủ tất cả các phân môn trong chương trình mà không cần biết những chuyên đề đó có thật sự cần thiết và đáp ứng được nhu cầu của GV hay không, điều này sẽ gây khó cho GV và cả học sinh mà lại không đạt hiệu quả, làm lãng phí thời gian vô ích. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG CHUYÊN ĐỀ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 1. Đặt vấn đề: Chương trình giáo dục phổ thông thì Tiểu học là bậc học làm nền tảngnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học ởcác bậc học trên. Từ yêu cầu đó cho thấy đội ngũ giáo viên chính là lực lượng nòng cốt giữvai trò then chốt trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Muốn trò học tốt cầnphải có người thầy giỏi vững về chuyên môn, có kiến thức sâu rộng, nắm bắtđược tâm lý học sinh, có đủ khả năng quản lý và vận hành tất cả các hoạt độnghọc tập cho các em nhằm giúp các em có thể chủ động học tập tích cực và chiếmlĩnh được kiến thức.Chính vì thế, công tác nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho giáo viên là vấn đề quan trọng mà Ban giám hiệu nhà trường nói chung,bản thân tôi nói riêng rất cần phải thực hiện. Muốn thực hiện tốt điều này đòi hỏi người phụ trách chuyên môn phảităng cường trong việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong đó việc tổ chứcchuyên đề là một trong những hoạt động mũi nhọn, nếu tổ chức tốt sẽ giải quyếtđược những khó khăn vướng mắc trong việc giảng dạy của giáo viên trong từngtổ chuyên môn. 1.1. Lý do, sự cần thiết thực hiện đề tài: -Đội ngũ giáo viên thường xuyên được dự các chuyên đề do trường và tổchuyên môn, cụm chuyên môn tổ chức. -Tổ trưởng tổ chuyên môn là lực lượng nòng cốt của trường. Có trình độchuyên môn vững vàng, khả năng sư phạm tốt và có đủ điều kiện để quản lý tốthoạt động chuyên môn ở tổ. -Trường Tiểu học Trần Phú chỉ có một điểm trường chính gồm 34 lớp và đủđể thực hiện cho năm tổ chuyên môn chuyên biệt đó là một trong những điềukiện thuận lợi để giúp các tổ chuyên môn thực hiện chuyên đề được dễ dàng vàđạt hiệu quả. - Đa số đội ngũ giáo viên nhiệt tình, năng nổ trong công tác.Có trình độchuyên môn khá vững vàng,được đào tạo từ chuẩn và trên chuẩn trở lên với tỉ lệcao. - Nhìn chung cơ sở vật chất của trường ổn định, đảm bảo đủ để phục vụ chohoạt động dạy và học ( kể cả các lớp bán trú) của trường . - Trường có phòng thư viện, thiết bị riêng biệt được trang bị đầy đủ, sắp xếpkhoa học, gọn gàng, ngăn nắp, tiện lợi khi sử dụng. -Việc phân hóa đối tượng học sinh của một số lớp cũng ảnh hưởng đến chất ạ ị Trang 1 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn-lượng của nhà trường.( Học sinh yếu, cá biệt đều dồn vào một lớp gây khó choGV chủ nhiệm) và bàn thảo luận chương trình,... - Trường thiếu các phòng chức năng để tổ chức chuyên đề, hội thảo. - Sĩ số học sinh trong mỗi lớp còn vượt quá quy định, sĩ số giữa các lớp chưađồng đều. - Một vài giáo viên đã lớn tuổi, hạn chế về khả năng chuyên môn và nghiệp vụsư phạm nên vẫn chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc hiện nay. Điều đó cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn và chấtlượng dạy học chung của nhà trường. 1.2 Phạm vi đề tài: Đề tài được áp dụng và thực hiện trong các tổ chuyên môn của nhà trường vàcó thể nhân rộng ra cho các trường tiểu học trong thành phố Bạc Liêu. 2. Nội dung đề tài 2.1 Phần thực trạng:Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học nhưng một sốgiáo viên mới lên khối hoặc xuống khối, GV lớn tuổi, GV chậm tiến,.. Họ cònnặng tâm lý nên trong quá trình giảng dạy họ chỉ chú trọng trong việc truyền thụkiến thức miễn sao HS làm bài đúng là được còn việc sử dụng các trò chơi họctập, sử dụng ĐDHT, sử dụng công nghệ thong tin, . . đối với một số giáo viêncòn là hình thức hoặc có sử dụng thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng khi cóngười dự giờ. Mặt khác, có một số ít giáo viên khi sử dụng các trò chơi học tập,sử dụng ĐDHT, . . thì chưa chọn lọc kỹ nên không có tác dụng thiết thực phụcvụ mục tiêu của bài học nên đạt hiệu quả chưa cao. Qua các tiết dự giờ giáo viên được học tập và được đồng nghiệp góp ý xâydựng những kinh nghiệm qua việc giảng dạy của mình. Từ nhiều ý kiến đónggóp ấy thì mỗi giáo viên sẽ đúc kết lại để tháo gỡ những vướng mắc đó trongquá trình giảng dạy.Trước thực trạng đó, tôi thiết nghĩ, mình cần phải thay đổicách thức tổ chức chuyên đề trong từng tổ chuyên môn làm sao cho mọi thầy côhứng thú, say mê trong công tác giảng dạy của mình. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ramột số ý kiến để nâng cao chất lượng tổ chức chuyên đề trong tổ chuyên môn. 2.2: Các giải pháp * Phát hiện và chọn đề tài: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định sự thành công của chuyên đề.Những vấn đề đưa ra giải quyết phải thật sự “thiết thực, cấp bách”, là nhữngvướng mắc mà giáo viên đang cần tháo gỡ trong chuyên môn . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG CHUYÊN ĐỀ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 1. Đặt vấn đề: Chương trình giáo dục phổ thông thì Tiểu học là bậc học làm nền tảngnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học ởcác bậc học trên. Từ yêu cầu đó cho thấy đội ngũ giáo viên chính là lực lượng nòng cốt giữvai trò then chốt trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Muốn trò học tốt cầnphải có người thầy giỏi vững về chuyên môn, có kiến thức sâu rộng, nắm bắtđược tâm lý học sinh, có đủ khả năng quản lý và vận hành tất cả các hoạt độnghọc tập cho các em nhằm giúp các em có thể chủ động học tập tích cực và chiếmlĩnh được kiến thức.Chính vì thế, công tác nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho giáo viên là vấn đề quan trọng mà Ban giám hiệu nhà trường nói chung,bản thân tôi nói riêng rất cần phải thực hiện. Muốn thực hiện tốt điều này đòi hỏi người phụ trách chuyên môn phảităng cường trong việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong đó việc tổ chứcchuyên đề là một trong những hoạt động mũi nhọn, nếu tổ chức tốt sẽ giải quyếtđược những khó khăn vướng mắc trong việc giảng dạy của giáo viên trong từngtổ chuyên môn. 1.1. Lý do, sự cần thiết thực hiện đề tài: -Đội ngũ giáo viên thường xuyên được dự các chuyên đề do trường và tổchuyên môn, cụm chuyên môn tổ chức. -Tổ trưởng tổ chuyên môn là lực lượng nòng cốt của trường. Có trình độchuyên môn vững vàng, khả năng sư phạm tốt và có đủ điều kiện để quản lý tốthoạt động chuyên môn ở tổ. -Trường Tiểu học Trần Phú chỉ có một điểm trường chính gồm 34 lớp và đủđể thực hiện cho năm tổ chuyên môn chuyên biệt đó là một trong những điềukiện thuận lợi để giúp các tổ chuyên môn thực hiện chuyên đề được dễ dàng vàđạt hiệu quả. - Đa số đội ngũ giáo viên nhiệt tình, năng nổ trong công tác.Có trình độchuyên môn khá vững vàng,được đào tạo từ chuẩn và trên chuẩn trở lên với tỉ lệcao. - Nhìn chung cơ sở vật chất của trường ổn định, đảm bảo đủ để phục vụ chohoạt động dạy và học ( kể cả các lớp bán trú) của trường . - Trường có phòng thư viện, thiết bị riêng biệt được trang bị đầy đủ, sắp xếpkhoa học, gọn gàng, ngăn nắp, tiện lợi khi sử dụng. -Việc phân hóa đối tượng học sinh của một số lớp cũng ảnh hưởng đến chất ạ ị Trang 1 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên đề của tổ chuyên môn-lượng của nhà trường.( Học sinh yếu, cá biệt đều dồn vào một lớp gây khó choGV chủ nhiệm) và bàn thảo luận chương trình,... - Trường thiếu các phòng chức năng để tổ chức chuyên đề, hội thảo. - Sĩ số học sinh trong mỗi lớp còn vượt quá quy định, sĩ số giữa các lớp chưađồng đều. - Một vài giáo viên đã lớn tuổi, hạn chế về khả năng chuyên môn và nghiệp vụsư phạm nên vẫn chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc hiện nay. Điều đó cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn và chấtlượng dạy học chung của nhà trường. 1.2 Phạm vi đề tài: Đề tài được áp dụng và thực hiện trong các tổ chuyên môn của nhà trường vàcó thể nhân rộng ra cho các trường tiểu học trong thành phố Bạc Liêu. 2. Nội dung đề tài 2.1 Phần thực trạng:Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học nhưng một sốgiáo viên mới lên khối hoặc xuống khối, GV lớn tuổi, GV chậm tiến,.. Họ cònnặng tâm lý nên trong quá trình giảng dạy họ chỉ chú trọng trong việc truyền thụkiến thức miễn sao HS làm bài đúng là được còn việc sử dụng các trò chơi họctập, sử dụng ĐDHT, sử dụng công nghệ thong tin, . . đối với một số giáo viêncòn là hình thức hoặc có sử dụng thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng khi cóngười dự giờ. Mặt khác, có một số ít giáo viên khi sử dụng các trò chơi học tập,sử dụng ĐDHT, . . thì chưa chọn lọc kỹ nên không có tác dụng thiết thực phụcvụ mục tiêu của bài học nên đạt hiệu quả chưa cao. Qua các tiết dự giờ giáo viên được học tập và được đồng nghiệp góp ý xâydựng những kinh nghiệm qua việc giảng dạy của mình. Từ nhiều ý kiến đónggóp ấy thì mỗi giáo viên sẽ đúc kết lại để tháo gỡ những vướng mắc đó trongquá trình giảng dạy.Trước thực trạng đó, tôi thiết nghĩ, mình cần phải thay đổicách thức tổ chức chuyên đề trong từng tổ chuyên môn làm sao cho mọi thầy côhứng thú, say mê trong công tác giảng dạy của mình. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ramột số ý kiến để nâng cao chất lượng tổ chức chuyên đề trong tổ chuyên môn. 2.2: Các giải pháp * Phát hiện và chọn đề tài: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định sự thành công của chuyên đề.Những vấn đề đưa ra giải quyết phải thật sự “thiết thực, cấp bách”, là nhữngvướng mắc mà giáo viên đang cần tháo gỡ trong chuyên môn . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Chuyên đề của tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên đề Giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0