![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh An
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường trong năm học 2013 – 2014 và các năm học tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh AnPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOA LƯ TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh An Nhóm tác giả: Trịnh Hồng Thịnh – Hiệu trưởng Phạm Thị Hương Cúc – Phó hiệu trưởng Bùi Thị Thúy Hạnh – Phó hiệu trưởng Tháng 5 năm 2014Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ë trêng TiÓu häc Ninh An LỤC Mục lục....................................................................................................1A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................ ................................................... 2 I. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 2 II. Mục đích nghiên cứu đề tài .............................................................. 4 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................ 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 5 V. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 5 VI. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 6 B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................... 7 Chương 1: Cơ sở lý luận .................................................................... 7 1. Sơ lược về hoạt động ngoài giờ lên lớp................................................7 2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................10 3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................17 Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp và một sốBiện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp .25 1. Thực trạng............................................................................................25 2. Một số Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động giáo dục.................28C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... ... 45 1. Kết luận...............................................................................................45 2. Kiến nghị, đề xuất...............................................................................48 1 N¨m häc 2013 - 2014Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ë trêng TiÓu häc Ninh An A - PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thểchất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thịhiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cảgiáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnhcủa con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội” [ Nguồn giáo dục họcđại cương, NXB giáo dục, 1999] Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với giáo dụcphổ thông là: “ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ – lao động. Cungcấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp, tiếp cận trìnhđộ các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắnphương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết,năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong nhữngnăm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vai trò quốcsách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” . Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành qua haicon đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời cũng thể hiệnrõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và các hoạt động ngoàigiờ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáo dục,góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển cảmxúc, tình cảm đạo đức…giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách. Hoạt động 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh AnPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOA LƯ TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh An Nhóm tác giả: Trịnh Hồng Thịnh – Hiệu trưởng Phạm Thị Hương Cúc – Phó hiệu trưởng Bùi Thị Thúy Hạnh – Phó hiệu trưởng Tháng 5 năm 2014Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ë trêng TiÓu häc Ninh An LỤC Mục lục....................................................................................................1A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................ ................................................... 2 I. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 2 II. Mục đích nghiên cứu đề tài .............................................................. 4 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................ 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 5 V. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 5 VI. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 6 B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................... 7 Chương 1: Cơ sở lý luận .................................................................... 7 1. Sơ lược về hoạt động ngoài giờ lên lớp................................................7 2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................10 3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................17 Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp và một sốBiện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp .25 1. Thực trạng............................................................................................25 2. Một số Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động giáo dục.................28C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... ... 45 1. Kết luận...............................................................................................45 2. Kiến nghị, đề xuất...............................................................................48 1 N¨m häc 2013 - 2014Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp ë trêng TiÓu häc Ninh An A - PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thểchất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thịhiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cảgiáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnhcủa con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội” [ Nguồn giáo dục họcđại cương, NXB giáo dục, 1999] Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với giáo dụcphổ thông là: “ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ – lao động. Cungcấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp, tiếp cận trìnhđộ các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắnphương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết,năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong nhữngnăm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vai trò quốcsách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” . Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành qua haicon đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời cũng thể hiệnrõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và các hoạt động ngoàigiờ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáo dục,góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển cảmxúc, tình cảm đạo đức…giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách. Hoạt động 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Quản lý trường học Nâng cao chất lượng dạy và học Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trường Tiểu học Ninh AnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0