Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới" nhằm đề ra một số biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc qua các bài hát trong sách âm nhạc lớp 1 Cánh Diều đáp ứng chương trình giáo dục phổ thong mới và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay; Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong phân môn hát nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRUNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP 1THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Lĩnh vực/ Môn: Âm nhạc Cấp học: Tiểu học Tên Tác giả: Vũ Thị Anh Đào Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nam Trung Yên Chức vụ: Giáo viên âm nhạc Năm học 2020 - 2021MỤC LỤC 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Hầu hết trẻ em đều thích các bộ môn nghệ thuật như vẽ, hát, nhảy, múa,kể chuyện, đóng kịch… Thực tế, trẻ em tiếp xúc với nghệ thuật sớm sẽ có rấtnhiều lợi ích cho sự phát triển về trí tuệ và kỹ năng sống.Trẻ em nếu được tiếpxúc với nghệ thuật sớm sẽ phát triển đều cả hai bán cầu não, do đó, hiệu suất họctập và làm việc sẽ đạt mức tối đa.Dưới đây là 10 lợi ích hàng đầu khi trẻ được tiếp xúc nghệ thuật từ sớm:Sáng tạo, cải thiện học vấn ,tăng cường kỹ năng, tự tin , phát triển thị giác, raquyết định, kiên trì, khả năng tập trung, hợp tác, chịu trách nhiệm về bản thân Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh (HS) hìnhthành và phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Âmnhạc là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Thông qua nội dung và hìnhthức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm vàphát triển các năng lực thẩm mỹ đặc thù ở môn học này như: thể hiện âm nhạc, cảmthụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc; đồngthời góp phần phát hiện, bồi dưỡng những em có năng khiếu âm nhạc. Để cung cấp cho học sinh những kiến thức thanh nhạc cơ bản một cáchdễ dàng, để hình thành kĩ năng hát cho học sinh đặc biệt qua đó nâng cao khảnăng cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học là điều không dễ dàng. Đây cũng làtrăn trở của hầu hết những giáo viên tâm huyết đang trực tiếp giảng dạy bộ mônÂm nhạc tiểu học. Phải có những biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ âmnhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong chương trình âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều, phân môn hát nhạcchiếm phần lớn thời lượng chương trình. Chính vì lẽ đó, tìm hiểu phương pháp dạy hát để nâng cao khả năng cảmthụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 là việc làm cần thiết của giáo viên âm nhạc tiểuhọc theo chương trình giáo dục phổ thong mới hiện nay. Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc theo bộ sách Cánh Diều, thời gianđầu gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng bởi để có một giờ học Âm nhạc hiệu quả,chất lượng phụ thuộc nhiều vào các phương tiện hỗ trợ, các yếu tố kỹ thuật hiện 2đại song thực tế điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp ứng mộtcách đầy đủ. Hơn nữa, việc tiếp cận với phân môn học hát của HS cũng chưathật đồng đều. Bởi vậy tôi đã điều tra, nghiên cứu, phân loại khả năng ca hát củaHS, áp dụng những kiến thức đã được học tập và tham khảo tài liệu có liên quancộng với những kinh nghiệm, thủ pháp nhỏ trong quá trình giảng dạy, đưa ranhững biện pháp hợp lý vào việc dạy hát– Trường Tiểu học Nam TrungYên,Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội. Tôi thấy có sự tiến bộ rõ rệt của học sinh,chất lượng các giờ âm nhạc có nội dung học hát ngày càng được nâng lên. Cácem có sự say mê, hứng thú hơn. Trong khuôn khổ bài viết, tôi xin đề cập đến một phạm vi nghiên cứu mớivới tên: “Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinhlớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới” 2. Mục đích nghiên cứu: - Căn cứ vào cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý của việc giảngdạy hát trong nhà trường . - Đề ra một số biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc qua cácbài hát trong sách âm nhạc lớp 1 Cánh Diều đáp ứng chương trình giáo dục phổthong mới và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. - Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong phân môn hát nhạc - Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu : - Học sinh Tiểu học (Khối 1 lớp 1A5, 1A6, 1A7) Trường TH Nam TrungYên- Cầu Giấy- Hà Nội 4. Đối tượng khảo nghiệm, thực nghiệm : - Phân môn dạy hát - Học sinh Tiểu học (Khối 1) 5. Phương pháp nghiên cứu : - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp thực nghiệm 6. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Nam Trung Yên - Thời gian tìm hiểu, nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021 3 - Địa bàn ứng dụng: Trường tiểu học Nam Trung Yên PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1. Căn cứ của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Căn cứ pháp lý Việc dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học được xem là chìakhóa để đổi mới giáo dục. Và để thực hiện đổi mới nội dung này thì giải phápdạy học theo hướng tiếp cận năng lực cần phải xác định chính xác ngưỡng nhậnthức năng lực phù hợp của người học. Đây là các yếu tố quan trọng, hướng tớimột nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng. Bộ sách Âm nhạc Cánh Diều lớp 1 đước tổ chức biên soạn và đưa vàogiảng dạy từ năm học 2020-2021. 1.1.2. Căn cứ thực tế Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc tại nhà trường, thời gian đầu gặprất nhiều khó khăn, lúng túng bởi để có một giờ học Âm nhạc hiệu quả, chấtlượng phụ thuộc nhiều vào các phương tiện hỗ trợ, các yếu tố kỹ thuật hiện đạisong thực tế điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp ứng một cáchđầy đủ. Hơn nữa, việc tiếp cận với phân môn hát nhạc của HS cũng chưa thậtđồng đều. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRUNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP 1THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Lĩnh vực/ Môn: Âm nhạc Cấp học: Tiểu học Tên Tác giả: Vũ Thị Anh Đào Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nam Trung Yên Chức vụ: Giáo viên âm nhạc Năm học 2020 - 2021MỤC LỤC 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Hầu hết trẻ em đều thích các bộ môn nghệ thuật như vẽ, hát, nhảy, múa,kể chuyện, đóng kịch… Thực tế, trẻ em tiếp xúc với nghệ thuật sớm sẽ có rấtnhiều lợi ích cho sự phát triển về trí tuệ và kỹ năng sống.Trẻ em nếu được tiếpxúc với nghệ thuật sớm sẽ phát triển đều cả hai bán cầu não, do đó, hiệu suất họctập và làm việc sẽ đạt mức tối đa.Dưới đây là 10 lợi ích hàng đầu khi trẻ được tiếp xúc nghệ thuật từ sớm:Sáng tạo, cải thiện học vấn ,tăng cường kỹ năng, tự tin , phát triển thị giác, raquyết định, kiên trì, khả năng tập trung, hợp tác, chịu trách nhiệm về bản thân Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh (HS) hìnhthành và phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Âmnhạc là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Thông qua nội dung và hìnhthức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm vàphát triển các năng lực thẩm mỹ đặc thù ở môn học này như: thể hiện âm nhạc, cảmthụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc; đồngthời góp phần phát hiện, bồi dưỡng những em có năng khiếu âm nhạc. Để cung cấp cho học sinh những kiến thức thanh nhạc cơ bản một cáchdễ dàng, để hình thành kĩ năng hát cho học sinh đặc biệt qua đó nâng cao khảnăng cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học là điều không dễ dàng. Đây cũng làtrăn trở của hầu hết những giáo viên tâm huyết đang trực tiếp giảng dạy bộ mônÂm nhạc tiểu học. Phải có những biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ âmnhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong chương trình âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều, phân môn hát nhạcchiếm phần lớn thời lượng chương trình. Chính vì lẽ đó, tìm hiểu phương pháp dạy hát để nâng cao khả năng cảmthụ âm nhạc cho học sinh lớp 1 là việc làm cần thiết của giáo viên âm nhạc tiểuhọc theo chương trình giáo dục phổ thong mới hiện nay. Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc theo bộ sách Cánh Diều, thời gianđầu gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng bởi để có một giờ học Âm nhạc hiệu quả,chất lượng phụ thuộc nhiều vào các phương tiện hỗ trợ, các yếu tố kỹ thuật hiện 2đại song thực tế điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp ứng mộtcách đầy đủ. Hơn nữa, việc tiếp cận với phân môn học hát của HS cũng chưathật đồng đều. Bởi vậy tôi đã điều tra, nghiên cứu, phân loại khả năng ca hát củaHS, áp dụng những kiến thức đã được học tập và tham khảo tài liệu có liên quancộng với những kinh nghiệm, thủ pháp nhỏ trong quá trình giảng dạy, đưa ranhững biện pháp hợp lý vào việc dạy hát– Trường Tiểu học Nam TrungYên,Quận Cầu Giấy , Thành phố Hà Nội. Tôi thấy có sự tiến bộ rõ rệt của học sinh,chất lượng các giờ âm nhạc có nội dung học hát ngày càng được nâng lên. Cácem có sự say mê, hứng thú hơn. Trong khuôn khổ bài viết, tôi xin đề cập đến một phạm vi nghiên cứu mớivới tên: “Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinhlớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới” 2. Mục đích nghiên cứu: - Căn cứ vào cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý của việc giảngdạy hát trong nhà trường . - Đề ra một số biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc qua cácbài hát trong sách âm nhạc lớp 1 Cánh Diều đáp ứng chương trình giáo dục phổthong mới và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. - Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong phân môn hát nhạc - Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu : - Học sinh Tiểu học (Khối 1 lớp 1A5, 1A6, 1A7) Trường TH Nam TrungYên- Cầu Giấy- Hà Nội 4. Đối tượng khảo nghiệm, thực nghiệm : - Phân môn dạy hát - Học sinh Tiểu học (Khối 1) 5. Phương pháp nghiên cứu : - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp thực nghiệm 6. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Nam Trung Yên - Thời gian tìm hiểu, nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021 3 - Địa bàn ứng dụng: Trường tiểu học Nam Trung Yên PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1. Căn cứ của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Căn cứ pháp lý Việc dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học được xem là chìakhóa để đổi mới giáo dục. Và để thực hiện đổi mới nội dung này thì giải phápdạy học theo hướng tiếp cận năng lực cần phải xác định chính xác ngưỡng nhậnthức năng lực phù hợp của người học. Đây là các yếu tố quan trọng, hướng tớimột nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng. Bộ sách Âm nhạc Cánh Diều lớp 1 đước tổ chức biên soạn và đưa vàogiảng dạy từ năm học 2020-2021. 1.1.2. Căn cứ thực tế Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc tại nhà trường, thời gian đầu gặprất nhiều khó khăn, lúng túng bởi để có một giờ học Âm nhạc hiệu quả, chấtlượng phụ thuộc nhiều vào các phương tiện hỗ trợ, các yếu tố kỹ thuật hiện đạisong thực tế điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa thể đáp ứng một cáchđầy đủ. Hơn nữa, việc tiếp cận với phân môn hát nhạc của HS cũng chưa thậtđồng đều. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Đặc điểm năng khiếu âm nhạc Phương pháp dạy phân môn hát nhạc Kỹ năng hát hòa giọngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0