Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậc Tiểu học
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậc Tiểu học" nhằm giúp học sinh hình thành các kỹ năng sống cơ bản, thói quen sinh hoạt tích cực trong cuộc sống, có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng trong các môn học vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậc Tiểu học 0 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPhần A. Đặt vấn đề 01I. Lý do chọn đề tài 01II. Mục đích nghiên cứu 02III. Đối tượng nghiên cứu 02IV. Phạm vi nghiên cứu 03V. Nhiệm vụ nghiên cứu 03VI. Phương pháp nghiên cứu 04VII. Thời gian thực hiện 04Phần B. Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề. 05Chương I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 05Chương II. Tình hình thực tế và những nguyên nhân 07Chương III. Một số các giải pháp thực hiện 09Chương IV: Kết quả thực nghiệm 15Phần C. Kết luận và khuyến nghị 17I. Bài học kinh nghiệm 17II. Kết luận 18III. Những kiến nghị, đề xuất 18Phần D. Sách và tài liệu tham khảo 1PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Giáo dục có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội. Mụctiêu của giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầuchung của đất nước. Tin học là một trong những môn học có vai trò như mộtphương tiện tích cực hỗ trợ cho quá trình hội nhập ngày càng phát triển của đấtnước. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn Tin học thay vì làmôn tự chọn như hiện nay thì môn Tin học trở thành môn bắt buộc có phânhóa.Tin học giữ vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tiếpnhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại thông tin, kết nối và toàn cầuhóa. Môn học cũng hỗ trợ đắc lực học sinh tự học và tự nghiên cứu; tạo cơ sởvững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dungkiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả mônhọc. Để đạt được mục tiêu giáo dục, ngay từ bậc Tiểu học môn Tin học đãđược đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạyvà học. Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng củacon người trong xã hội hiện nay. Chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từtrong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới. Dạy và học tinhọc theo phương pháp mới, kỹ năng thực hành tốt giúp học sinh có nhiều điềukiện thuận lợi tiếp xúc với công nghệ kĩ thuật số; biết tạo ra phần mềm sáng tạosố phục vụ học tập và công việc trong cuộc sống hội nhập với thời đại 4.0. Ở bậc tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗtrợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ,đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ củamáy tính. Dạy tin học theo hướng tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành 2giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. Tin học được áp dụng vào lớp họcbằng những giờ học sinh động, giúp học sinh phát triển trí thông minh, đồngthời rèn cho học sinh kỹ năng làm việc, hướng tới một lớp học tích cực, năngđộng sáng tạo. Tôi xin chia sẻ một vài kinh nghiệm qua sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậcTiểu học” mà tôi đã đúc rút được qua quá trình được học tập, nghiên cứu trongcác buổi tập huấn, các chuyên đề đổi mới phương pháp gỉảng dạy tin học do Sởgiáo dục và Phòng giáo dục triển khai đồng thời trong thực tế giảng dạy nhằmgóp phần hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học tin học trongtrường tiểu học.II. Mục đích nghiên cứu: Việc học, sử dụng máy tính đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạocủa cả người học lẫn người dạy. Đặc biệt trong tình hình cải cách giáo dục nhưhiện nay, tin học đòi hỏi học sinh sử dụng được, thành thạo một số phần mềm tròchơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo được các sản phẩm số đơn giản đểphục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình chiếu, bưu thiệp, bức vẽ hay lậptrình một chương trình trò chơi hỗ trợ cho học tập, giải trí,... Không những thế học sinh còn sử dụng được các công cụ kĩ thuật số thôngdụng theo hướng dẫn để chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.Dạy tin học theo quan điểm lý thuyết và thực hành được chú trọng theo hướngđổi mới phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin thời đại 4.0. Sử dụngtin học kết hợp với những hoạt động trải nghiệm, kết hợp với các môn học khácgiúp học sinh hình thành các kỹ năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậc Tiểu học 0 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPhần A. Đặt vấn đề 01I. Lý do chọn đề tài 01II. Mục đích nghiên cứu 02III. Đối tượng nghiên cứu 02IV. Phạm vi nghiên cứu 03V. Nhiệm vụ nghiên cứu 03VI. Phương pháp nghiên cứu 04VII. Thời gian thực hiện 04Phần B. Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề. 05Chương I: Một số vấn đề về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 05Chương II. Tình hình thực tế và những nguyên nhân 07Chương III. Một số các giải pháp thực hiện 09Chương IV: Kết quả thực nghiệm 15Phần C. Kết luận và khuyến nghị 17I. Bài học kinh nghiệm 17II. Kết luận 18III. Những kiến nghị, đề xuất 18Phần D. Sách và tài liệu tham khảo 1PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài nghiên cứu: Giáo dục có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội. Mụctiêu của giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầuchung của đất nước. Tin học là một trong những môn học có vai trò như mộtphương tiện tích cực hỗ trợ cho quá trình hội nhập ngày càng phát triển của đấtnước. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn Tin học thay vì làmôn tự chọn như hiện nay thì môn Tin học trở thành môn bắt buộc có phânhóa.Tin học giữ vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tiếpnhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại thông tin, kết nối và toàn cầuhóa. Môn học cũng hỗ trợ đắc lực học sinh tự học và tự nghiên cứu; tạo cơ sởvững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dungkiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả mônhọc. Để đạt được mục tiêu giáo dục, ngay từ bậc Tiểu học môn Tin học đãđược đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạyvà học. Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng củacon người trong xã hội hiện nay. Chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từtrong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới. Dạy và học tinhọc theo phương pháp mới, kỹ năng thực hành tốt giúp học sinh có nhiều điềukiện thuận lợi tiếp xúc với công nghệ kĩ thuật số; biết tạo ra phần mềm sáng tạosố phục vụ học tập và công việc trong cuộc sống hội nhập với thời đại 4.0. Ở bậc tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗtrợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ,đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ củamáy tính. Dạy tin học theo hướng tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành 2giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. Tin học được áp dụng vào lớp họcbằng những giờ học sinh động, giúp học sinh phát triển trí thông minh, đồngthời rèn cho học sinh kỹ năng làm việc, hướng tới một lớp học tích cực, năngđộng sáng tạo. Tôi xin chia sẻ một vài kinh nghiệm qua sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành môn Tin học bậcTiểu học” mà tôi đã đúc rút được qua quá trình được học tập, nghiên cứu trongcác buổi tập huấn, các chuyên đề đổi mới phương pháp gỉảng dạy tin học do Sởgiáo dục và Phòng giáo dục triển khai đồng thời trong thực tế giảng dạy nhằmgóp phần hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học tin học trongtrường tiểu học.II. Mục đích nghiên cứu: Việc học, sử dụng máy tính đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạocủa cả người học lẫn người dạy. Đặc biệt trong tình hình cải cách giáo dục nhưhiện nay, tin học đòi hỏi học sinh sử dụng được, thành thạo một số phần mềm tròchơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo được các sản phẩm số đơn giản đểphục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình chiếu, bưu thiệp, bức vẽ hay lậptrình một chương trình trò chơi hỗ trợ cho học tập, giải trí,... Không những thế học sinh còn sử dụng được các công cụ kĩ thuật số thôngdụng theo hướng dẫn để chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.Dạy tin học theo quan điểm lý thuyết và thực hành được chú trọng theo hướngđổi mới phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin thời đại 4.0. Sử dụngtin học kết hợp với những hoạt động trải nghiệm, kết hợp với các môn học khácgiúp học sinh hình thành các kỹ năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học Thực hành môn Tin học bậc Tiểu học Tổ chức trò chơi trong tiết thực hànhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2021 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0