Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm" nhằm giúp học sinh phát huy năng lực tự quản, từ đó góp phần phát triển toàn diện cho học sinh. Nắm được một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm, cụ thể ở lớp 5. Làm tài liệu cho bản thân và đồng nghiệp về việc phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG NINH SÁNG KIẾNMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ QUẢN CHO HỌC SINH Ở LỚP CHỦ NHIỆM Họ và tên: Nguyễn Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Ninh Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục Việt Yên, tháng 5 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I: MỞ ĐẦU 2I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN 2II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31. Đối tượng 32. Phạm vi 3IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN 3PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 41. Cơ sở lý luận 42. Cơ sở thực tiễn 5II. THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN 51. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 52. Nguyên nhân của thực trạng trên 6III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 61. Nắm vững tình hình học sinh, đặc biệt về năng lực tự quản của lớp 62. Xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp 83. Xây dựng nội quy riêng của lớp 104. Tổ chức, thực hiện hiệu quả các hoạt động tự quản 125. Phát huy năng lực tự quản thông qua các tiết học 166. Làm tốt công tác phối hợp 17IV. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 18V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 18PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21I. KẾT LUẬN 21II. KIẾN NGHỊ 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Điều 29, Khoản 2 - Luật Giáo dục năm 2019 đã xác định mục tiêu của giáo dụctiểu học là: “Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếptục học trung học cơ sở.” Như vậy, bên cạnh giúp học sinh hình thành kiến thức vàkĩ năng thì năng lực và phẩm chất của HS phải được hình thành đầy đủ, song song vàchắc chắn. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, sửa đổi, bổ sungmột số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học, ban hành kèm theo thông tư số30/2014/TT-BGDĐT 22 ngày 28 tháng 8 năm 2014 của bộ trưởng bộ Giáo dục vàđào tạo quy định thì năng lực tự quản là một trong những nội dung cần thiết trongđánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh và là mộttrong những căn cứ xét hoàn thành chương trình lớp học. Thế kỷ XXI, hiện đại, văn minh cùng sự hòa nhập với cộng đồng thế giới, vìvậy đòi hỏi những người phải biết làm chủ được bản thân, ý thức được việc mìnhlàm, làm việc chủ động, sáng tạo theo ý bản thân sao cho có hiệu quả, phù hợp nhấtvới lợi ích cộng đồng. Một lớp người tương lai như vậy sẽ không thể hình thành nếuthầy cô chúng ta không biết tạo ra cơ hội để học sinh được tập dược, rèn luyện tínhtự giác tự quản, năng động, tự sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc rèn năng lực tự quản cho học sinh là một trong những việc làm cần thiếtcủa bất cứ giáo viên chủ nhiệm nào. Nếu từng học sinh có năng lực tự quản sẽ xâydựng được tập thể tự quản tốt, xây dựng được một môi trường giáo dục có trật tự, kỷcương, xứng đáng là nơi đào tạo những con người có văn hoá, có nếp sống văn minh.Một giáo viên chủ nhiệm ngoài quản lý, giáo dục học sinh lớp mình còn đảm nhậnrất nhiều công việc... nên giáo viên không thể ôm đồm làm thay mọi việc của họcsinh, không phải lúc nào cũng có mặt ở trên lớp để chỉ đạo những công việc thườngngày của học sinh. Mặt khác, sự quá nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm sẽ khiến chohọc sinh nảy sinh tâm lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy năng lực tự quản cho học sinh ở lớp chủ nhiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG NINH SÁNG KIẾNMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ QUẢN CHO HỌC SINH Ở LỚP CHỦ NHIỆM Họ và tên: Nguyễn Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Ninh Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục Việt Yên, tháng 5 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I: MỞ ĐẦU 2I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN 2II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31. Đối tượng 32. Phạm vi 3IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN 3PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 41. Cơ sở lý luận 42. Cơ sở thực tiễn 5II. THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN 51. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 52. Nguyên nhân của thực trạng trên 6III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 61. Nắm vững tình hình học sinh, đặc biệt về năng lực tự quản của lớp 62. Xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp 83. Xây dựng nội quy riêng của lớp 104. Tổ chức, thực hiện hiệu quả các hoạt động tự quản 125. Phát huy năng lực tự quản thông qua các tiết học 166. Làm tốt công tác phối hợp 17IV. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 18V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 18PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21I. KẾT LUẬN 21II. KIẾN NGHỊ 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN Điều 29, Khoản 2 - Luật Giáo dục năm 2019 đã xác định mục tiêu của giáo dụctiểu học là: “Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếptục học trung học cơ sở.” Như vậy, bên cạnh giúp học sinh hình thành kiến thức vàkĩ năng thì năng lực và phẩm chất của HS phải được hình thành đầy đủ, song song vàchắc chắn. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, sửa đổi, bổ sungmột số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học, ban hành kèm theo thông tư số30/2014/TT-BGDĐT 22 ngày 28 tháng 8 năm 2014 của bộ trưởng bộ Giáo dục vàđào tạo quy định thì năng lực tự quản là một trong những nội dung cần thiết trongđánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh và là mộttrong những căn cứ xét hoàn thành chương trình lớp học. Thế kỷ XXI, hiện đại, văn minh cùng sự hòa nhập với cộng đồng thế giới, vìvậy đòi hỏi những người phải biết làm chủ được bản thân, ý thức được việc mìnhlàm, làm việc chủ động, sáng tạo theo ý bản thân sao cho có hiệu quả, phù hợp nhấtvới lợi ích cộng đồng. Một lớp người tương lai như vậy sẽ không thể hình thành nếuthầy cô chúng ta không biết tạo ra cơ hội để học sinh được tập dược, rèn luyện tínhtự giác tự quản, năng động, tự sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc rèn năng lực tự quản cho học sinh là một trong những việc làm cần thiếtcủa bất cứ giáo viên chủ nhiệm nào. Nếu từng học sinh có năng lực tự quản sẽ xâydựng được tập thể tự quản tốt, xây dựng được một môi trường giáo dục có trật tự, kỷcương, xứng đáng là nơi đào tạo những con người có văn hoá, có nếp sống văn minh.Một giáo viên chủ nhiệm ngoài quản lý, giáo dục học sinh lớp mình còn đảm nhậnrất nhiều công việc... nên giáo viên không thể ôm đồm làm thay mọi việc của họcsinh, không phải lúc nào cũng có mặt ở trên lớp để chỉ đạo những công việc thườngngày của học sinh. Mặt khác, sự quá nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm sẽ khiến chohọc sinh nảy sinh tâm lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Năng lực tự quản Công tác chủ nhiệm lớpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0