Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là phát huy tối đa tính tự chủ, tự giác, sáng tạo trong học tập ở mỗi học sinh. Giúp các em làm chủ kiến thức, có khả năng đánh giá bản thân và đánh giá người khác. Tạo niềm tin cho học sinh và gia đình đối với công tác giáo dục. Tạo sự đoàn kết trong tập thể học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5 Đề tài: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5 I.PHẦN MỞ ĐẦU1/ Lí do chọn đề tài Đã là một người giáo viên thỉ hẳn ai cũng biết đến câu nói: “Trẻ em hôm nay thếgiới ngày mai.” Trẻ em chính là tương lai của đất nước. Một đất nước có phồn thịnhđược hay không là nhờ vào thế hệ ấy. Sinh thời Bác Hồ đã nói trẻ em là những mầm non là những người chủ tương laicủa đất nước. Bác nói: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lámới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tựcường tự lập.” Ngày mai đất nước ta có phồn vinh, dân tộc có tự cường, tự lập hay không thì donhiều yếu tố như gia đình, nhà trường, xã hội ngày hôm nay quyết định. Trong đó nềngiáo dục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng hình thành và phát triển mọi tri thức,nhân cách, đạo đức ở mỗi con người với nhiều cấp học từ bậc mầm non đến bậc đạihọc. Bậc Tiểu học là bậc học đặt những viên gạch tri thức đầu tiên để tạo nền móngxây nên những bức tường tri thức ở các cấp học sau và mỗi thầy giáo, cô giáo là mộtngười thợ đặt những viên gach đầu tiên ấy. Như vậy để có móng chắc thì không chỉ cónguyên vật liệu tốt mà còn phải có kĩ thuật tốt. Mặt khác để thực hiện được những mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thôngđược nêu trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng cộng sản ViệtNam về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo là: Đào tạo đáp ứng yêu cầuCông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa, phải tạo cho được chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả giáo dục- đào tạo, khắc phục cơ bản yếu kém kéo dài đang gây bức xúc trong xã hội, Giáo dụccon người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cánhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, có hiểu biết, có kĩ năng cơ bản, khả năng sáng tạo đểlàm chủ bản thân, sống tốt làm việc hiệu quả, thực học, thực nghiệp. Từ những vấn đề trên tôi nhận thấy nhiệm vụ của mình trong công tác giáo dụcđó là không chỉ cung cấp cho các em tri thức, kĩ năng cơ bản là đọc, viết, tính toán màphải hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện: đó là con người vừa có tài vừa có đức,biết yêu gia đình, yêu Tổ quốc, phát huy tối đa tiềm năng và khả năng sáng tạo củamỗi cá nhân vì thế tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác,sáng tạo ở học sinh lớp 5.” Cho sáng kiến kinh nghiệm của mình.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàia/ Mục tiêu: Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm tôi thực hiện đề tài với mụctiêu sau:-100% học sinh của lớp đạt về năng lực và phẩm chất của người học sinh-100% học sinh của lớp hoàn thành chương trình Tiểu học- Phát huy tối đa tiềm năng sẵn có trong mỗi học sinh.Sáng kiến kinh nghiệm 1 GV: Hoàng Thị Hoàn Đề tài: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5 - Phát huy tối đa tính tự chủ, tự giác, sáng tạo trong học tập ở mỗi học sinh. - Giúp các em làm chủ kiến thức, có khả năng đánh giá bản thân và đánh giá ngườikhác. -Tạo niềm tin cho học sinh và gia đình đối với công tác giáo dục. -Tạo sự đoàn kết trong tập thể học sinh. - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.b/ Nhiệm vụ - Tìm ra biện pháp mới giúp nâng hiệu quả trong công tác giảng dạy, khắc phụcnhững sai sót trong các biện pháp đã sử dụng. -Ứng dụng cho bản thân và cho tập thể giáo viên khác trong trường.3/ Đối tượng nghiên cứu - Để công tác chủ nhiệm và giảng dạy đạt hiệu quả cao bản thân tôi đã chọn đối tượng nghiên cứu là: + Học sinh lớp 5A2 năm học 2019 – 2020 trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé. + Các giải pháp giáo dục của người giáo viên trong công tác giảng dạy và chủnhiệm lớp. 4/ Giới hạn của đề tài -Các giải pháp giáo dục của người giáo viên trong công tác giảng dạy và chủnhiệm lớp. - Học sinh khối lớp 5 năm học 2019 – 20205/ Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra. - Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp đối chứng. -Phương pháp thực hành. -Tổng kết, đúc kết kinh nghiệm. II. PHẦN NỘI DUNG1/ Cơ sở lý luận Xét về đặc điểm tâm lí trẻ học sinh Tiểu học thì thường có tâm trạng vô tư, sảngkhoái, vui tươi, đó cũng là điều kiện thuận lợi để giáo dục cho các em những chuẩnmực đạo đức cũng như hình thành những phẩm chat trí tuệ cần thiết. Xét về đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học: khi bước từ bậc mầm non lên cácem chuyển từ hoạt động vui chơi làm chủ đạo sang hoạt động học tập làm chủ đạo, ởcác lớp đầu cấp tư duy của các em chủ yếu là trực quan sinh động, đến lớp 4 và lớp 5Sáng kiến kinh nghiệm 2 GV: Hoàng Thị Hoàn Đề tài: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5học si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: