Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm là nắm bắt nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt 5 nói chung, mục tiêu, nội dung, yêu cầu của luyện đọc diễn cảm đối với học sinh lớp 5 nói riêng: Khảo sát chất lượng đọc diễn cảm của học sinh. Chuẩn bị chu đáo trước khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THỦY TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO CHÂU BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5” Lĩnh vực/cấp học: Tiếng việt (02)/GDTHTác giả : ĐỖ THỊ HỒNGTrình độ chuyên môn : Đại học sư phạmChức vụ : Giáo viênNơi công tác : Trường Tiểu học Giao Châu Giao Châu, ngày 04 tháng 6 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5”2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Tiếng việt (02)/GDTH3. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ ngày 7/ 10/ 2019 đến ngày 03/7/20204. Tên tác giả:Họ và tên: ĐỖ THỊ HỒNGNgày sinh : 14/10/1993Nơi thường trú: xã Giao Châu, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học sư phamChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường Tiểu học Giao ChâuSĐT: 03.47.925.272Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 100%5. Đồng tác giả: (Không có)6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:Tên đơn vị trường: Trường Tiểu học Giao ChâuĐịa chỉ: Xã Giao Châu – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5 I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Trong dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học nói chung, dạy Tập đọc nóiriêng có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhâncách cho học sinh. Ngay từ những ngày đầu trẻ cắp sách tới trường việc dạy vàhình thành, rèn luyện, phát triển các kĩ năng: nghe - nói - đọc viết cho học sinhlà nhiệm vụ trọng tâm của mỗi thầy cô. Trong đó dạy đọc có ý nghĩa to lớn. Nótrở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với trẻ. Đầu tiên trẻ phải học đọc, sauđó trẻ phải đọc để học. Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh được một ngôn ngữ dùngtrong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập các môn học khác. Môn Tiếng Việt nói chung và yêu cầu luyện đọc cho học sinh nói riêng đãđược quan tâm đúng mức. Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ và đặc điểm riêng.Tập đọc rèn cho học sinh các kĩ năng đọc - nghe - nói. Cũng như ở các lớpdưới, thông qua hệ thống bài đọc và những câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tậpđọc lớp 5 cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và conngười, cung cấp vốn từ, tăng cường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biếtban đầu về tác phẩm văn học, chú ý đến yêu cầu biểu cảm... Phân môn Tập đọcở lớp 5 với mục đích giúp học sinh biết cách đọc các loại văn bản hành chính,khoa học, báo chí, văn học,... phù hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể hiệnđược tình cảm, thái độ của tác giả, giọng điệu của nhân vật. Song làm thế nàođể học sinh đọc diễn cảm tốt ? Bởi đọc diễn cảm tốt sẽ giúp học sinh hiểu bài văn,bài thơ một cách sâu sắc, giúp cho các em cảm thụ được cái hay, cái đẹp củabài văn. Đặc biệt với năm học này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện đọcdiễn cảm như thế nào để đáp ứng được yêu cầu quan trọng của phân môn Tậpđọc nói chung và yêu cầu của việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 nóiriêng. Thực tế giảng dạy cho thấy, trong những năm gần đây thực hiện chươngtrình sách giáo khoa mới nên khi giảng dạy nhiều giáo viên vẫn mới chỉ cố gắngsao cho thực hiện đúng quy trình đã được tập huấn, đảm bảo thời gian của tiếthọc. Và khi tiến hành chuyên đề, thao giảng giáo viên còn có tâm lí sợ thiếuthời gian khi thực hiện được đúng quy trình... Trước những khó khăn đó, giáo 1viên chưa chú ý tới hiệu quả của tiết dạy, chưa thực sự chú ý đến việc rèn đọcdiễn cảm cho học sinh. Chính vì việc nhận thức được tầm quan trọng của phân môn Tập đọc, tácdụng to lớn của việc đọc diễn cảm trong giờ dạy tập đọc, đồng thời thấy đượcnhững khó khăn bỡ ngỡ khi trực tiếp giảng dạy nội dung “Luyện đọc diễn cảm”(yêu cầu, mức độ, quy trình, biện pháp thực hiện đạt hiệu quả...), tôi đã tích cựcnghiên cứu tài liệu, đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tế giảngdạy trên lớp và đã đạt hiệu quả. Tôi mạnh dạn xin trình bày kinh nghiệm: “Mộtsố biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP. 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: 1.1 Thực trạng: Ngay sau khi dạy vài bài tập đọc đầu tiên, tôi đã tiến hành khảo sát chấtlượng đọc diễn cảm của học sinh lớp 5B tôi giảng dạy với yêu cầu sau : Đề bài: Hãy đọc diễn cảm một đoạn văn mà em thích trong bài :Sắc màu em yêu Tiếng Việt lớp 5 tập 1 - Trang 19.*Qua khảo sát tôi thu được kết quả như sau: Đọc lưu loát bước đầu Số Đọc diễn cảm tốt Đọc đúng, chậm... có diễn cảm HS SL % SL % SL % 31 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: