Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 803.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề dạy học Tập đọc đến lớp 1. Nghiên cứu thực trạng học môn Tập đọc của học sinh trong những năm gần đây. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THEO ĐỊNHHƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 1 Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Nguyễn Thị Liên Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên cơ bản NĂM HỌC 2019 -2020Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 2/20Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết “Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của loàingười” (theo Lê Nin) và “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” (theoCN Mác). Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện biểu hiện tâm trạng, tình cảm,có chức năng quan trọng trong phân môn Tiếng Việt và trong hệ thống giáo dụcnhà trường. Vì vậy, chúng ta đều nhận thức được rằng, môn Tiếng Việt ở bậc tiểu họclà rèn luyện cho học sinh cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết song mục tiêu củaviệc dạy và học Tiếng Việt ở lớp một là đem lại cho các em kỹ năng đọc đúng,viết đúng. Ngoài ra còn làm giàu vốn từ, biết nói đúng các mẫu câu ngắn và tạocho các em sự ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để các em học tốthơn môn Tiếng Việt ở các lớp trên. Vì khả năng đọc của học sinh lớp 1 còn hạn chế, các em ít vốn sống nêntrong khi tìm nội dung bài đọc các em thường lúng túng khi tìm câu trả lời. Mộtsố học sinh không dám trình bày ý kiến của mình cho người khác nghe. Một sốem hiểu vấn đề mà không diễn đạt được để người khác nghe hiểu. Điều nàykhiến cho học sinh dễ bị thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức của bài. Và lâudài sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập của các em. Trong những năm tới nền giáo dục sẽ có những bước thay đổi về căn bản,chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ thay thế cho chương trình giáo dụchiện hành theo định hướng phát triển năng lực của người học. Vậy thế nào là dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực: Dạy học nhằm hình thành năng lực là dạy học hướng đến mục tiêu pháttriển những năng lực chung và những năng lực chuyên biệt của môn Tiếng Việtđể học sinh trở thành con người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hoàn cảnhsống, học tập, làm việc luôn biến đổi trong cả cuộc đời. Các biểu hiện chủ yếu của năng lực làm chủ Tiếng Việt của học sinh: - Kĩ năng đọc lưu loát thành tiếng, kĩ năng đọc hiểu; kĩ năng nghe chínhxác; kĩ năng nói; kĩ năng viết chính xác; viết sáng tạo. Mỗi kĩ năng được chia ra thành các mức độ thành thạo khác nhau: - Về kiến thức Tiếng Việt: Các mức độ nhận thức theo Bloom ở Tiểu học: 3/20Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 + Biết là nhớ khái niệm, quy tắc và nhắc lại; là nhớ lại các thông tin thuthập được và nhắc lại. + Hiểu là diễn đạt lại các khái niệm, quy tắc bằng ngôn ngữ của bản thân,có khả năng áp dụng khái niệm, quy tắc vào tình huống đơn giản tho mẫu hoặccó khả năng đưa ra ví dụ theo mẫu. + Vận dụng thấp là kết nối các kiến thức đã học để giải quyết các tìnhhuống giả định gần giống tình huống mẫu. + Vận dụng cao là dùng kiến thức để giải quyết một tình huống mới. Trong môn Tiếng việt ở Tiểu học, nội dung được đánh giá nhận thức baogồm: kiến thức về quy tắc chính tả, kiến thức về từ và câu, kĩ năng đọc hiểu vănbản, kĩ năng nghe hiểu. Quan trọng nhất là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyếtmột nhiệm vụ giao tiếp cụ thể trong đời sống. Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Tập đọc lớp 1 và sự đổi mới phươngpháp trong dạy học theo hướng tích cực. Bởi vậy, tôi mạnh dạn tiến hành nghiêncứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triểnnăng lực cho học sinh lớp 1” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 1. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 1A6 trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2019 -2020 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề dạy học Tập đọcđến lớp 1. - Nghiên cứu thực trạng học môn Tập đọc của học sinh trong những nămgần đây. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Khảo sát thực trạng ban đầu. - Đề ra giải pháp. - Ứng dụng tại lớp mình dạy - Thu thập kết quả sau khi ứng dụng. 6. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Tôi tiến hành thực hiện những biện pháp, những kinh nghiệm từ đầu nămhọc – đặc biệt là đầu học kì II. Quá trình thực hiện các biện pháp là quá trình lâudài trong năm học và có sự điều chỉnh nếu các biện pháp đó còn bất hợp lý đốivới đối tượng học sinh. 4/20Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 Tôi dự kiến sẽ tiến hành khảo sát chất lượng vào dịp tháng 4 để có căn cứđánh giá hiệu quả của kinh nghiệm sau khi thực hiện. 5/20Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Từ những đổi mới của chương trình Tiểu học, đòi hỏi phải đổi mớichương trình môn Tiếng Việt. Chương trình Tiểu học thực hiện đổi mới đồng bộvề: - Mục tiêu giáo dục. - Nội dung và phương pháp dạy học. - Cách thức đánh giá học tập của học sinh. Xuất phát từ quan điểm: Chương trình học tập nói ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: