Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - thành phố Bắc Giang
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - thành phố Bắc Giang" nhằm góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - thành phố Bắc Giang MỤC LỤC TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn giải giáp 22. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 3II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41. Cơ sở lí luận 42. Cơ sở thực tiễn 53. Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh mất trật tự nhằm 7thu hút sự chú ý của học sinh trong giờ học3.1. Biện pháp 1: Công tác tổ chức lớp học 73.1.1. Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh 73.1.2 Tổ chức Ban Cán sự của lớp 93.2. Biện pháp 2: Phối kết hợp tốt cùng phụ huynh học sinh 123.3. Biện pháp 3: Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào 13các hoạt động học để từng bước nâng cao chất lượng của lớp.3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt tiết sinh hoạt lớp 17III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 19IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 201. Kết luận 202. Kiến nghị 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn biện pháp: Là một giáo viên thực hiện công tác giảng dạy trong ngành giáo dục đãlâu, tôi luôn nhận thức được việc học rất có ý nghĩa với học sinh và với toàn xãhội. Bởi giáo dục là thước đo cho mọi chuẩn mực xã hội. Bản thân đã xác địnhđược vai trò của giáo dục như thế nên luôn coi trọng xứ mệnh nghề giáo củamình. Nhất là người giáo viên Tiểu học, bởi vì bậc Tiểu học là bậc nền tảngcho cả một thế hệ mới, thế hệ của tương lai. Nếu ngay từ khi còn nhỏ, trẻ đượcđào tạo một cách đầy đủ cả về kiến thức và nhân cách chuẩn mực thì khi lớnlên sẽ rất có ích cho xã hội. Với tầm quan trọng đó mà vai trò của người giáoviên Tiểu học luôn được chú trọng cả về chất và lượng. Nhất là những giáo viênlàm công tác chủ nhiệm. Thông thường giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn họcở Tiểu học, có rất nhiều thời gian trên lớp mình, có trách nhiệm trực tiếp tổchức dạy học, giáo dục và tổ chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáodục của lớp mình chủ nhiệm. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm ở bậc tiểu học có mộtvị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cáchhọc sinh. Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là người có năng lực, kinhnghiệm và uy tín, có khả năng tổ chức tốt công tác dạy học và giáo dục họcsinh của một lớp. Bên cạch đó rất cần sự nhiệt tình sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt,tâm lý giỏi, có khả năng xây dựng đội ngũ cán bộ học sinh. Giáo viên chủ nhiệmvừa là người thầy vừa là người bạn của học trò. Để thực hiện được nhiệm vụgiáo dục toàn diện học sinh, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm Bậc Tiểu họcphải là một “Người thầy tổng thể” là người thầy mẫu mực, tấm gương đạo đứctự học và sáng tạo, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển, xã hội ngày càng hiện đại vớisự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương, đời sống của ngườidân đã từng bước được nâng cao, việc học hành của con em cũng được chú 3trọng rất nhiều. Nhưng không phải là đã hết những tình trạng nghỉ học, tìnhtrạng mất tập trung, hay tình trạng học sinh không hoàn thành chương trình lớphọc... Đó là điều tôi luôn, trăn trở về mạch kiến thức của các em. Là người trưctiếp giảng dạy các em tôi luôn suy nghĩ về điều này và cần phải có biện phápphù hợp, nhanh chóng để thu hút sự yêu thích học tập của các em, để các emđến trường mà thấy vui như ở nhà. Vì vậy tôi đã đi đến chọn giải pháp : “Mộtsố biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - thành phố Bắc Giang MỤC LỤC TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn giải giáp 22. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 3II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41. Cơ sở lí luận 42. Cơ sở thực tiễn 53. Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh mất trật tự nhằm 7thu hút sự chú ý của học sinh trong giờ học3.1. Biện pháp 1: Công tác tổ chức lớp học 73.1.1. Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh 73.1.2 Tổ chức Ban Cán sự của lớp 93.2. Biện pháp 2: Phối kết hợp tốt cùng phụ huynh học sinh 123.3. Biện pháp 3: Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào 13các hoạt động học để từng bước nâng cao chất lượng của lớp.3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt tiết sinh hoạt lớp 17III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 19IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 201. Kết luận 202. Kiến nghị 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn biện pháp: Là một giáo viên thực hiện công tác giảng dạy trong ngành giáo dục đãlâu, tôi luôn nhận thức được việc học rất có ý nghĩa với học sinh và với toàn xãhội. Bởi giáo dục là thước đo cho mọi chuẩn mực xã hội. Bản thân đã xác địnhđược vai trò của giáo dục như thế nên luôn coi trọng xứ mệnh nghề giáo củamình. Nhất là người giáo viên Tiểu học, bởi vì bậc Tiểu học là bậc nền tảngcho cả một thế hệ mới, thế hệ của tương lai. Nếu ngay từ khi còn nhỏ, trẻ đượcđào tạo một cách đầy đủ cả về kiến thức và nhân cách chuẩn mực thì khi lớnlên sẽ rất có ích cho xã hội. Với tầm quan trọng đó mà vai trò của người giáoviên Tiểu học luôn được chú trọng cả về chất và lượng. Nhất là những giáo viênlàm công tác chủ nhiệm. Thông thường giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn họcở Tiểu học, có rất nhiều thời gian trên lớp mình, có trách nhiệm trực tiếp tổchức dạy học, giáo dục và tổ chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáodục của lớp mình chủ nhiệm. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm ở bậc tiểu học có mộtvị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cáchhọc sinh. Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là người có năng lực, kinhnghiệm và uy tín, có khả năng tổ chức tốt công tác dạy học và giáo dục họcsinh của một lớp. Bên cạch đó rất cần sự nhiệt tình sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt,tâm lý giỏi, có khả năng xây dựng đội ngũ cán bộ học sinh. Giáo viên chủ nhiệmvừa là người thầy vừa là người bạn của học trò. Để thực hiện được nhiệm vụgiáo dục toàn diện học sinh, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm Bậc Tiểu họcphải là một “Người thầy tổng thể” là người thầy mẫu mực, tấm gương đạo đứctự học và sáng tạo, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển, xã hội ngày càng hiện đại vớisự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương, đời sống của ngườidân đã từng bước được nâng cao, việc học hành của con em cũng được chú 3trọng rất nhiều. Nhưng không phải là đã hết những tình trạng nghỉ học, tìnhtrạng mất tập trung, hay tình trạng học sinh không hoàn thành chương trình lớphọc... Đó là điều tôi luôn, trăn trở về mạch kiến thức của các em. Là người trưctiếp giảng dạy các em tôi luôn suy nghĩ về điều này và cần phải có biện phápphù hợp, nhanh chóng để thu hút sự yêu thích học tập của các em, để các emđến trường mà thấy vui như ở nhà. Vì vậy tôi đã đi đến chọn giải pháp : “Mộtsố biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Bốn Trường Tiểu học V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Công tác tổ chức lớp học Phương pháp dạy học tích cực Khắc phục tình trạng học sinh mất trật tự Rèn kĩ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0