Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Hai Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Bắc Giang

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Hai Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Bắc Giang" nhằm đề xuất một số giải pháp giúp học sinh lớp Hai có kĩ năng giao tiếp tự tin, chủ động, mạnh dạn trước tập thể, trước mọi người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp Hai Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Bắc Giang MỤC LỤC Nội dung TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn biện pháp 32. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 3II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31. Cơ sở lí luận 32. Cơ sở thực tiễn 43. Các giải pháp 43.1. Nắm tình hình học sinh lớp mình chủ nhiệm 43.2. Phân loại khả năng giao tiếp của học sinh 53.3. Rèn kỹ năng giao tiếp qua các môn học 63.4. Rèn kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động khác 93.5. Giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh 12III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 12IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Trong cuộc sống xã hội, quan hệ giữa người với người, quá trình hoạtđộng trong mọi lĩnh vực, giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng. Con người cóthể giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện nhưng phương tiện thông thườngvà quan trọng nhất là ngôn ngữ. “Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tìnhcảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết, sự cộng tác giữa các thànhviên trong xã hội”. Trong quá trình dạy và học, giao tiếp càng đóng vai trò quan trọng hơn.Ở bậc tiểu học, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng giao tiếp. Tiểu học là cấphọc nền tảng của hệ thống giáo dục phổ thông, bởi vậy việc tổ chức hoạt độnghọc tập cho học sinh (HS) nhằm giúp các em chiếm lĩnh tri thức, biết cách thểhiện những tri thức đó vào các hoạt động giao tiếp. Việc nắm vững tri thức vàphát triển năng lực giao tiếp (NLGT) có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Nhờcó tri thức trong học tập mà HS có được vốn ngôn ngữ, tự tin trong giao tiếp.Ngược lại, thông qua giao tiếp mà việc lĩnh hội, củng cố tri thức được hìnhthành nhanh chóng và có chất lượng cao. Dạy học ở tiểu học ngoài việc tổ chức cho HS tích cực, tự giác học tập,cần chú trọng phát triển cho các em NLGT. Nó được thể hiện trong hai phươngdiện “Nói-viết”. Như vậy, “Nói - viết” như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong học tậpcho học sinh, giúp các em giao tiếp tốt hơn là vấn đề chúng ta cần phải quan tâm. Chính vì thế, tôi luôn có suy nghĩ làm thế nào để trau dồi khả năng giaotiếp cho các em. Từ đó, tôi chọn “Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp chohọc sinh lớp Hai Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Bắc Giang” đểlàm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục của mình. 3 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp giúp học sinh lớp Hai có kĩ năng giao tiếp tựtin, chủ động, mạnh dạn trước tập thể, trước mọi người. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn. - Điều tra thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp Hai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hướng dẫn rèn kĩ năng giao tiếp chohọc sinh lớp Hai. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng áp dụng nghiên cứu trong đề tài là học sinh lớp Hai, phạm vitrường Tiểu học. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về năng lựcgia tiếp của học sinh tiểu học. b. Phương pháp phỏng vấn, điều tra: phỏng vấn và điều tra giáo viên vàhọc sinh lớp 2. c. Phương pháp thực nghiệm: khảo sát, đối chứng. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU `1. Cơ sở lý luận Từ xưa đến nay, ông cha ta luôn đề cao việc giáo dục lời nói trong giaotiếp “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Trong nhà trường, áp dụng phươngchâm “Tiên học lễ, hậu học văn”. Trong nhà trường không chỉ dạy các em viết,thực hành trên giấy mà còn dạy các em biết sử dụng lời nói biểu cảm trong giaotiếp là một việc làm vô cùng quan trọng. Các em học sinh có kỹ năng giao tiếp 4tốt với thầy cô giáo, bạn bè mới giúp các em hình thành những năng lực và phẩmchất tốt đồng thời giáo viên cũng có cơ sở để đánh giá các em trong các lĩnh vựcnày. Giao tiếp là sự biểu đạt của tư duy vì vậy chính vì thế cho nên giao tiếp lànội dung hết sức quan trong đối với con người nói chung. Đối với các em họcsinh giao tiếp đóng một vai trò hết sức quan trọng nó giúp cho giáo viên hiểuđược khả năng, nhận thức của học sinh đồng thời giúp cho giáo viên có biệnpháp giáo dục tốt nhất giúp học sinh trở thành con người phát triển toàn diện. 2. Cơ sở thực tiễn Giao tiếp đóng vai trò quan trọng hàng đầu và xuyên suốt trong quá trìnhhọc tập. Vì vậy, trong dạy học người giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng giaotiếp cho học sinh để các em có điều kiện và cơ sở học tốt các môn khác, đápứng được yêu cầu của giáo dục hiện nay. Với bản thân tôi năm học 2022 - 2023được nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp Hai, ngay từ buổi đầu nhậnlớp làm quen với học sinh tôi thấy các em học sinh lớp tôi còn nhút nhát, cácem chưa mạnh dạn tự tin giới thiệu về bản thân và gia đình mình, có nhiều bạnhọc sinh trong lớp còn sợ sệt khi tôi tìm hiểu về bản thân và gia đình các em.Đây chính là biểu hiện các em thiếu sự tự tin khi giao tiếp với người khác trongđó có thầy cô giáo. Vì vậy rèn cho học sinh có kỹ năng giao tiếp là một nhiệmvụ hết sức quan trọng đối với bản thân tôi trong công tác giảng dạy. Để các emmạnh dạn tự tin đứng trước tập thể giao tiếp v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: