Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1
Số trang: 33
Loại file: docx
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1" nhằm giới thiệu những biện pháp tích cực trong việc dạy chữ viết Tiếng Việt , góp phần giúp học sinh lớp 1 viết đúng và đẹp. Thông qua các biện pháp này tôi có thể nâng cao kiến thức của bản thân và ý thức được việc nghiên cứu , tìm tòi phương pháp giảng dạy là một nhu cầu cũng như nhiệm vụ của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1 Trang1 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài : lý luận, thực tiễn .................................................................2II. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4III. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................5IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm ....................................................................5V. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................5VI. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 6 B. NỘI DUNGI. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 6II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7III. Mô tả, phân tích các giải pháp 81. Rèn cho học sinh thực hiện tốt nề nếp học tập, tư thế ngồi viết, cách cầm bút,để vở khi viết 82. Dạy cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp 123. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tập viết 194. Kết hợp song song và đồng bộ với các môn học khác 235. Khắc sâu những lỗi học sinh thường gặp khó khăn 246. Tổ chức các trò chơi, phong trào thi đua “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” 25IV. Khả năng áp dụng 261. Kết quả thực hiện 262. Lợi ích kinh tế xã hội 28 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI. Kết luận 28II. Đề xuất, kiến nghị 29Tài liệu tham khảo 31Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học cấp trường 32Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học cấp huyện 33 Trang2 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài Môn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng. Để học tốt được TiếngViệt học sinh cần được rèn luyện qua 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Rèn kĩ năngviết chữ là việc rất cần thiết và không bao giờ thiếu được khi dạy Tiếng Việt, đặcbiệt là dạy cho học sinh đầu cấp Tiểu học, nó đặt nền móng cơ bản cho toàn bộquá trình học tập, rèn luyện của các em. Như cố vấn Phạm Văn Đồng đã nóiChữ viết cũng là một biểu hiện của người viết. Dạy cho học sinh viết đúng, viếtcẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỷ luật,lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy, cô và bạn đọc bài vở củamình”. Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là chúngta đã trao cho các em chìa khóa để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, làcông cụ để các em vận dụng suốt đời. Bởi vậy, chữ viết và dạy viết được cả xãhội quan tâm. Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, góp công, góp sức để cải tiếnkiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học chữ viết. Tuy vậy, nhiều họcsinh vẫn viết sai, viết chưa chuẩn, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tớicác môn học khác. Là một giáo viên ,việc nghiên cứu giáo dục lại là một vấn đề hết sức cầnthiết. Đó là niềm vinh dự cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện; tổ chứccho các em bằng những phương pháp tích cực giúp các em nắm bắt, tiếp thu kiếnthức có hiệu quả .Với suy nghĩ, trăn trở như vậy trong quá trình giảng dạy theođúng nhiệm vụ năm học 2022-2023, tôi luôn nghiên cứu tìm hiểu phương pháplàm thế nào để rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1, với mục đích góp phầnvào việc đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả của giờ học. Trong năm học này, bản thân tôi trực tiếp dạy lớp 1, tôi đã đầu tư nhiềuthời gian để tìm ra phương pháp, biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 đạtkết quả cao. Để góp phần nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, hôm nay tôimạnh dạn đưa ra đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp1” để tiến hành nghiên cứu. Trang3 1. Cơ sở lý luận Từ ngàn xưa, trong nền văn hóa của dân tộc, chữ viết đã được ông cha ta rấtcoi trọng. Không phải ngẫu nhiên mà người ta thường dùng thành ngữ “Văn haychữ tốt” để khen những học trò giỏi. Rõ ràng chữ viết cũng được coi trọng chẳngkém gì nội dung văn chương. Chữ viết đẹp, dễ xem sẽ gây được thiện cảm chongười đọc. Mặt khác, chữ viết phần nào phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹvà tính nết của con người. Song song với đó thì tâm lý chung của học sinh Tiểuhọc là ngây thơ, hay bắt chước, học đòi, không nhớ lâu và trẻ rất thích tiếp thunhững cái mới, cái lạ. Trẻ tiếp thu hình ảnh của chữ viết qua mắt. Ngoài chức năng ghi nhận hìnhchữ, mắt còn có nhiệm vụ hướng dẫn, tác động để tái hiện các đường nét của chữviết. Trong thời gian đầu, có thể các em nhận ra đúng hình dạng của mẫu chữ.Chỉ sau một số lần luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều hay ít tuỳ theo từngem thì các em mới chép lại đúng mẫu. Khi cầm bút (nhất là trẻ lớp 1) các em có tâm lý sợ rơi bút ra khỏi lòng bàntay nên đã có một phản ứng tự nhiên là các em cầm bút chặt, cầm bút bằng bốnhoặc năm ngón tay. Vì thế, các cơ tay căng nên khi viết vận động cổ tay, cánh taysẽ mau mệt mỏi, rất khó di chuyển dẫn đến sức chú ý kém, kết quả chữ viếtkhông đúng, không nhanh. Đối với học sinh lớp 1, việc dạy viết trọng tâm là rèn kĩ năng viết các chữcái cỡ vừa và nhỏ, tập ghi dấu thanh đúng vị trí, làm quen với chữ hoa cỡ lớn vàcỡ vừa theo mẫu quy định. Rèn chữ viết cho học sinh không chỉ rèn luyện chocác em kĩ năng viết chữ đẹp, viết đúng, viết nhanh phục vụ tốt cho việc chép đểhọc tốt các môn học khác mà còn rèn cho các em tính cẩn thận, tỉ mỉ, tính kỉ luậtvà khiếu thẩm mỹ. Vì vậy, để làm được những điều đó việc nghiên cứu đề ra các biện phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1 Trang1 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài : lý luận, thực tiễn .................................................................2II. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4III. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................5IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm ....................................................................5V. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................5VI. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 6 B. NỘI DUNGI. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 6II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7III. Mô tả, phân tích các giải pháp 81. Rèn cho học sinh thực hiện tốt nề nếp học tập, tư thế ngồi viết, cách cầm bút,để vở khi viết 82. Dạy cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp 123. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tập viết 194. Kết hợp song song và đồng bộ với các môn học khác 235. Khắc sâu những lỗi học sinh thường gặp khó khăn 246. Tổ chức các trò chơi, phong trào thi đua “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” 25IV. Khả năng áp dụng 261. Kết quả thực hiện 262. Lợi ích kinh tế xã hội 28 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI. Kết luận 28II. Đề xuất, kiến nghị 29Tài liệu tham khảo 31Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học cấp trường 32Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học cấp huyện 33 Trang2 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài Môn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng. Để học tốt được TiếngViệt học sinh cần được rèn luyện qua 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Rèn kĩ năngviết chữ là việc rất cần thiết và không bao giờ thiếu được khi dạy Tiếng Việt, đặcbiệt là dạy cho học sinh đầu cấp Tiểu học, nó đặt nền móng cơ bản cho toàn bộquá trình học tập, rèn luyện của các em. Như cố vấn Phạm Văn Đồng đã nóiChữ viết cũng là một biểu hiện của người viết. Dạy cho học sinh viết đúng, viếtcẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỷ luật,lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy, cô và bạn đọc bài vở củamình”. Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là chúngta đã trao cho các em chìa khóa để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, làcông cụ để các em vận dụng suốt đời. Bởi vậy, chữ viết và dạy viết được cả xãhội quan tâm. Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, góp công, góp sức để cải tiếnkiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học chữ viết. Tuy vậy, nhiều họcsinh vẫn viết sai, viết chưa chuẩn, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tớicác môn học khác. Là một giáo viên ,việc nghiên cứu giáo dục lại là một vấn đề hết sức cầnthiết. Đó là niềm vinh dự cũng là trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện; tổ chứccho các em bằng những phương pháp tích cực giúp các em nắm bắt, tiếp thu kiếnthức có hiệu quả .Với suy nghĩ, trăn trở như vậy trong quá trình giảng dạy theođúng nhiệm vụ năm học 2022-2023, tôi luôn nghiên cứu tìm hiểu phương pháplàm thế nào để rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1, với mục đích góp phầnvào việc đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả của giờ học. Trong năm học này, bản thân tôi trực tiếp dạy lớp 1, tôi đã đầu tư nhiềuthời gian để tìm ra phương pháp, biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 đạtkết quả cao. Để góp phần nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, hôm nay tôimạnh dạn đưa ra đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp1” để tiến hành nghiên cứu. Trang3 1. Cơ sở lý luận Từ ngàn xưa, trong nền văn hóa của dân tộc, chữ viết đã được ông cha ta rấtcoi trọng. Không phải ngẫu nhiên mà người ta thường dùng thành ngữ “Văn haychữ tốt” để khen những học trò giỏi. Rõ ràng chữ viết cũng được coi trọng chẳngkém gì nội dung văn chương. Chữ viết đẹp, dễ xem sẽ gây được thiện cảm chongười đọc. Mặt khác, chữ viết phần nào phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹvà tính nết của con người. Song song với đó thì tâm lý chung của học sinh Tiểuhọc là ngây thơ, hay bắt chước, học đòi, không nhớ lâu và trẻ rất thích tiếp thunhững cái mới, cái lạ. Trẻ tiếp thu hình ảnh của chữ viết qua mắt. Ngoài chức năng ghi nhận hìnhchữ, mắt còn có nhiệm vụ hướng dẫn, tác động để tái hiện các đường nét của chữviết. Trong thời gian đầu, có thể các em nhận ra đúng hình dạng của mẫu chữ.Chỉ sau một số lần luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều hay ít tuỳ theo từngem thì các em mới chép lại đúng mẫu. Khi cầm bút (nhất là trẻ lớp 1) các em có tâm lý sợ rơi bút ra khỏi lòng bàntay nên đã có một phản ứng tự nhiên là các em cầm bút chặt, cầm bút bằng bốnhoặc năm ngón tay. Vì thế, các cơ tay căng nên khi viết vận động cổ tay, cánh taysẽ mau mệt mỏi, rất khó di chuyển dẫn đến sức chú ý kém, kết quả chữ viếtkhông đúng, không nhanh. Đối với học sinh lớp 1, việc dạy viết trọng tâm là rèn kĩ năng viết các chữcái cỡ vừa và nhỏ, tập ghi dấu thanh đúng vị trí, làm quen với chữ hoa cỡ lớn vàcỡ vừa theo mẫu quy định. Rèn chữ viết cho học sinh không chỉ rèn luyện chocác em kĩ năng viết chữ đẹp, viết đúng, viết nhanh phục vụ tốt cho việc chép đểhọc tốt các môn học khác mà còn rèn cho các em tính cẩn thận, tỉ mỉ, tính kỉ luậtvà khiếu thẩm mỹ. Vì vậy, để làm được những điều đó việc nghiên cứu đề ra các biện phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Dạy viết cho học sinh lớp 1 Rèn kĩ năng viết chữ Dạy chữ viết Tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0