Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờ Tiếng Việt cho học sinh lớp 2

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 233.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu nắm vững mục tiêu, kiến thức, nội dung, phương pháp và hình thức luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 2, để học sinh ý thức được kĩ năng nói trong giao tiếp và rèn luyện thành thục kĩ năng đó. Điều này có ý nghĩa là năng lực ngôn ngữ phải được hình thành cùng với việc rèn kĩ năng giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong giờ Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG THÁI ----------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓITRONG GIỜ TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH LỚP 2”.Môn : Tiếng ViệtCấp học : Tiểu họcTên tác giả : Nguyễn Thị TuyếnĐơn vị công tác: Trường Tiểu học Đồng TháiChức vụ : Giáo viên Năm học : 2021 – 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học trường Tiểu học Đồng Thái. Ngày Nơi công Trình độ Chức Họ và tên tháng năm tác chuyên Tên sáng kiến danh sinh môn Trường Một số biện pháp rèn kỹ GiáoNguyễn Thị Tuyến 16/09/1976 Tiểu học Cao đẳng năng nói trong giờ Tiếng viên Đồng Thái viết cho học sinh lớp 2. - Lĩnh vực: Áp dụng sáng kiến: Tiếng việt. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2020. - Mô tả bản chất của sáng kiến : Kĩ năng nói. - Các bước thực hiện giải pháp: Kĩ năng nói của học sinh sao cho nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời, nhờ, yêu cầu, chia tay, chia buồn… đúng ngữ điệu và đúng nghi thức giao tiếp ở gia đình, ở trường, ở nơi công cộng. Biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích nói nhất định. Nói những lời nói thể hiện hành vi lịch sự, văn minh. Trong giao tiếp ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Trong một giờ học, các hoạt động tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh đều thông qua ngôn ngữ nói sau đó mới đi đến thực hành. Như vậy phải khẳng định rằng nói là kĩ năng rất quan trọng trong giao tiếp của con người. Do vậy ngày xưa, ông bà ta rất coi trọng việc giao tiếp, ngôn ngữ, lời nói là trao đổi thông tin, đóng vai trò biểu hiện tình cảm, qua lời nói thể hiện văn hoá, tính nết của con người. Do vậy cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói của các em ngay từ nhỏ, từ các lớp đầu cấp Tiểu học để sau này các em có thói quen cư xử đúng mực, lịch sự trong khi giao tiếp. - Các biện pháp thực hiện của đề tài. 1.Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình 2.Biện pháp 2: Các biện pháp giúp học sinh luyện nói tốt. a.Những nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt. b.Cách giải quyết nguyên nhân của việc luyện nói chưa tốt. * Phương pháp quan sát. *Phương pháp phân tích - Tổng hợp. *Phương pháp thực hành, luyện tập + Bài tập rèn luyện cho học sinh phát âm theo chuẩn. + Loại bài tập xử lý tình huống. + Loại bài tập nói và nghe. *Phương pháp tuyên dương, động viên, nhắc nhở kịp thời. *Phương pháp kết hợp với phụ huynh học sinh Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Nơi công Trình độSố Ngày tháng tác (hoặc Chức Nội dung công việc Họ và tên chuyênTT năm sinh nơi thường danh hỗ trợ môn trú)1 Nguyễn Thị 16/09/1976 Tiểu học Giáo Cao đẳng Vận dụng hình Tuyến Đồng Thái viên thức và phương pháp dạy học rèn kỹ năng nói trong giờ tiếng việt cho học sinh. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đồng Thái, ngày 12 tháng 4 năm 2022 NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Thị Tuyến ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Trường Tiểu học Đồng Thái Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTác giả: Nguyễn Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: