Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Ngũ Hiệp

Số trang: 35      Loại file: docx      Dung lượng: 4.47 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Ngũ Hiệp" nhằm xây dựng, đề xuất các biện pháp khắc phục, giúp đỡ, bồi dưỡng, phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngũ Hiệp qua ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng đọc (đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm) cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Ngũ Hiệp1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học chiếm một vị trí vô cùngquan trọng. Giáo dục tiểu học là bước giáo dục cơ bản và quan trọng nhất trongnền giáo dục, giai đoạn định hình tính cách và tư duy của mỗi đứa trẻ. Mục tiêugiáo dục tiểu học là rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. Để họcsinh tiểu học phát triển một cách toàn diện và phù hợp với lớp người lao độngmới, đã nhiều năm ngành giáo dục tiến hành đổi mới với nhiều phương pháp:“Nêu vấn đề”, “Lấy học sinh làm trung tâm” và hiện nay đang sôi nổi vớiphương pháp “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”; để phát huy tínhtích cực của học sinh. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã xác địnhphải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học bới chínhcông nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp dạy vàhọc của cả thầy và trò. Đặc biết, trong thời gian gần đây, Dịch Covid 19 đang là mối nguy hại đếntoàn thể người dân trên thế giới, ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị, sức khỏe conngười, nền văn hóa, nền giáo dục..., ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập củahọc sinh và dạy học của giáo viên, nhất là đối với lứa tuổi học sinh tiểu học. Vìdịch bệnh mà các con học sinh tiểu học không được đến trường, không được gặpbạn bè, thầy cô trực tiếp mà thay vào đó các con là bạn của những chiếc máytính, điện thoại di động, máy tính bảng có đường truyền Internet. Do đó, việc sửdụng công nghệ thông tin hiện nay trong dạy và học ở các nhà trường đang rấtcần thiết và quan trọng. Trong quá trình đọc, kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng bộ phận (nghe,đọc, nói, viết) trong hoạt động ngôn ngữ. Đọc giúp chúng ta tiếp nhận đượcnhững thành tựu văn minh của xã hội loài người. Từ đó biết khắc phục khó khănvà thấy được cái hay cái đẹp trong cuộc sống để học hỏi tiếp thu. Đặc biệt trongthời đại công nghệ thông tin thì việc đọc càng quan trọng góp phần giữ gìn sựtrong sáng của Tiếng Việt và làm hành trang cho những cấp học sau này. Với học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngũ Hiệp, địa bàn thuộc khu vực ngoạithành Hà Nội, là nơi có nhiều trường hợp bị ngọng do có giọng địa phương hìnhthành nên thói quen nói dẫn đến việc đọc chưa chuẩn. Vì vậy cần phải có nhữngbiện pháp khắc phục, bồi dưỡng học sinh để tiến bộ và phát huy được hết khảnăng của các con. Ngoài ra, khi lên lớp 4, HS đã được làm quen với máy tính,được học bộ môn tin học từ trước nên kĩ năng sử dụng tin học, công nghệ thôngtin tương đối khá. Vì vậy, là một giáo viên chủ nhiệm lớp 4, tôi nhận thấy việcbồi dưỡng đọc cho các con qua ứng dụng công nghệ thông tin là một việc làm2rất cần thiết và sẽ phát huy được tính cực trong học phân môn Tập đọc cho cáccon trong thời điểm này. Từ những vấn đề đã nêu, việc bồi dưỡng rèn luyện để các em có kĩ năngđọc là việc làm không thể thiếu của mỗi giáo viên khi tham gia giảng dạy Tậpđọc lớp 4. Đặc biệt là ứng dụng CNTT để rèn kĩ năng đọc cho học sinh là mộtphương pháp hỗ trợ rất đắc lực để khơi dạy sự hứng thú, tích cực, tự giác tronghọc tập của học sinh. Trong đề tài này tôi cũng xin mạnh dạn viết về “Một sốbiện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học NgũHiệp” và biện pháp rèn kĩ năng dạy đọc qua ứng dụng công nghê thông tin màtôi phụ trách trong khuôn khổ cho phép. II. Đối tượng nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng CNTT trong việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 trườngTiểu học Ngũ Hiệp. 2. Khách thể nghiên cứu: 44 HS lớp 4G Trường Tiểu học Ngũ Hiệp. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nhiệm vụ khái quát Xây dựng, đề xuất các biện pháp khắc phục, giúp đỡ, bồi dưỡng, phát triểnkĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngũ Hiệp qua ứng dụng côngnghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng đọc (đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễncảm) cho học sinh. 2. Nhiệm vụ cụ thể - Phát hiện những lỗi sai học sinh hay mắc phải khi đọc các bài Tập đọchoặc trong môn học khác. - Đề xuất và áo dụng một số các biện pháp khắc phục những sai lầm trên. - Đưa ra kết quả sau khi thực hiện biện pháp. - Hệ thống lí luận, tổng kết, rút ra kết luận sư phạm. IV. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu mục đích nghiên cứu đã đề ra, tôi đã áp dụng cácphương pháp sau: 1. Phương pháp chính Nghiên cứu lí luận; Phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích, tổnghợp, phương pháp thực nghiệm, tổng kết và trao đổi kinh nghiệm. 2. Phương pháp bổ trợ - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp thống kê, phương phápnghiên cứu, phương pháp trò chuyện.3 V. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này việc nghiên cứu phải tiến hành ở nhiều trường Tiểu học vớinhiều lớp khác nhau, nhưng vì điều kiện hạn chế tôi chỉ nghiên cứu đề tài này ởmột khía c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: