Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 3 qua tiết đọc mở rộng

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp rèn năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 3 qua tiết đọc mở rộng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc, để tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp 3 đọc hiểu tốt hơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 3 qua tiết đọc mở rộng1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Đọc hiểu là một quá trình nhận biết những gì hay nhất bằng những rungđộng, cảm nhận sâu sắc, tinh tế của bản thân mình. Đọc hiểu là quá trình cảmnhận riêng rất riêng của mỗi người. Rèn kĩ năng đọc hiểu khi đọc trong môn Tậpđọc cho học sinh chưa thực sự được chú trọng. Với các bài tập đọc giáo viên cònnặng về thực hiện các bước lên lớp, quy trình bài dạy và chỉ dừng lại ở mức độtìm hiểu nội dung mà chưa khai thác đến cái hay, cái đẹp. Trên thực tế giảng dạyở khối 3, tôi nhận thấy việc dạy Tập đọc: Giáo viên cố gắng tìm tòi nghiên cứuđể giảng dạy phân môn tập đọc. Tuy nhiên giáo viên chỉ coi trọng một vấn đềđọc thành tiếng to, rõ hoặc có hướng dẫn đọc diễn cảm nhưng chỉ lướt qua , rènđọc hiểu bài đọc cho học sinh còn ít.. Học sinh đã biết đọc thành tiếng bài văn,bài thơ, đã để ý và đọc đúng các phụ âm khó. Nhưng đọc hiểu nắm nội dung bàicòn rất ít do vậy chưa nêu được ý chính của bài mà phải nhờ sự gợi ý của giáoviên. Đọc mở rộng mới có trong dạy học đọc ở nhà trường tiểu học. Khái niệmđọc mở rộng được hình thành trước hết với ý nghĩa “đọc theo sở thích” nhằmxoá bỏ các rào cản tâm lí về đọc ở một số học sinh, tạo nên môi trường đọc thoảimái, sinh động và hấp dẫn cho học sinh.Việc đưa yêu cầu cần đạt về “đọc mởrộng” vào Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (sau đây viết tắt là CT2018)càng khẳng định sự cần thiết phải tăng cường kĩ năng đọc cho học sinh với cáccách thức linh hoạt - bên cạnh những hoạt động đọc khác. Trong bối cảnh hiệnnay, với nhiều giải pháp cụ thể, các nhà trường đang nỗ lực để kết nối hoạt độngđọc ở lớp 3 với định hướng phát triển kĩ năng đọc trong chương trình mới. Bằng2hình thức hỏi miệng, ra bài kiểm tra về kỹ năng đọc hiểu, tôi nhận thấy kỹ năng đọchiểu của học sinh rất yếu. Khi đọc bài học sinh thường tập trung nhận ra mặt chữđể đọc thành tiếng, đọc sao cho trôi chảy mà chưa chú ý đến ý nghĩa văn bản. Họcsinh gặp nhiều khó khăn trong việc diễn đạt nhiều điều mình hiểu. Những câu hỏi,câu viết không mạch lạc, không có hệ thống mà thường tính liệt kê. Tuy nhiên trình độ của từng học sinh trong một lớp không đồng đều, khôngphải học sinh nào cũng có thể đọc hiểu hoàn toàn nội dung văn bản và hiểu điềumình đọc. Sau khi đọc xong các em chưa có được khả năng hiểu để lĩnh hội trithức, tình cảm của người khác chứa đựng trong bài được đọc. Vậy làm thế nào đểphối hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu đó là những trăn trở của giáo viên trong mỗigiờ tập đọc. Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn nănglực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 3 qua tiết đọc mở rộng” 2. Mục đích nghiên cứu:- Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy họcmôn Tập đọc, để tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinhlớp 3 đọc hiểu tốt hơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay,đọc diễn cảm của mỗi học sinh.- Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn Tập đọc ở lớp 3. 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn năng lực đọc hiểu văn bảncho học sinh lớp 3 qua tiết đọc mở rộng 4.Phạm vi nghiên cứu:- Học sinh lớp 3I – Trường Tiểu học Ngũ Hiệp- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024.34 PHẦN II. NỘI DUNG 1. Phân tích thực trạng năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 3I ở trườngTiểu học Ngũ Hiệp *Thuận lợi: - Thư viện nhà trường trang bị rất nhiều các đầu sách để học sinh tìm kiếmthông tin và học tập. - Phụ huynh quan tâm đến việc học của các con Không gian đọc” - Các lớp đã xây dựng “ được trang trí rất đẹp với rất nhiềuđầu sách tạo cảm giác thích thú, thân thiện cho học sinh. - Trong lớp có nhiều em có khả năng thuyết trình trước lớp rất tốt.Chínhcác em có thể chia sẻ về nội dung câu chuyện, đoạn văn, bài thơ cho các bạncùng nghe. *Khó khăn: - Số đông phụ huynh chưa biết đến tầm quan trọng của việc đọc sách, chưađầu tư cho các con, hoặc có chuẩn bị nhưng chưa đúng với nội dung chủ điểmmà các con đang học. - Việc lựa chọn nội dung đọc của học sinh còn hạn chế ( Sai chủ điểm haynội dung đọc quá dài...)5 - Học sinh còn nhỏ nên chưa có thói quen đọc và chưa cảm nhận đượcnhững kiến thức bổ ích sau những bài đọc nên chia sẻ nội dung đọc còn nhiềuhạn chế. - Thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, ở một sốgia đình nhiều bậc phụ huynh cho con tự ý sử dụng máy vi tính, smartphone,ipad,…Việc tiếp cận và say mê nguồn internet này khiến học sinh trở nên lườibiếng trong học tập, mất dần các thói quen bổ ích như đọc sách. Để nắm được khả năng đọc của học sinh, ngay từ đầu năm học tôi đã tiếnhành tìm hiểu, phân loại học sinh. Tôi tiến hành kiểm tra các em về đọc và kiếnthức trong bài. Kết quả điều tra kỹ năng đọc của học sinh lớp 3I do tôi phụ tráchtrong đợt Kiểm tra chất lượng đầu năm để nắm tình hình học sinh của tôi nhưsau: Bảng khảo sát:Tổn Rất Khá Đạt Không đạt yêu cầug số tốt Tốt yêuHS cầu S TL S TL S TL S TL S TL L L L L L37 5 13,5 19 1 27 1 27 5 13,5 7 % % 0 % 0 % % * Nguyên nhân của tình trạng trên là : + Học sinh dành ít thời gian cho việc đọc. + Đọc chưa thành thạo văn bản. + Chưa hiểu, chưa nắm được thông tin trong văn bản. 2. Các biện pháp r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: