![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1" được hoàn thành với các biện pháp sau: Nắm bắt, tìm hiểu về tình hình học sinh; Tăng cường các hình thức thi đua, khen thưởng; Tăng cường thực hành trong các giờ Đạo đức, Hoạt động tập thể và Kĩ năng sống; Nâng cao vai trò đội ngũ cán bộ lớp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 11 MỤC LỤC A. Đặt vấn đề 2 I. Lí do chọn đề tài. 2 II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 1. Đối tượng nghiên cứu. 3 2. Phạm vi nghiên cứu. 3 3. Thời gian nghiên cứu. 3 III. Phương pháp nghiên cứu. 3 B. Giải quyết vấn đề. 4 I. Cơ sở lí luận của việc rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 4 1. Cơ sở tâm lí học. 4 2. Cơ sở thực tiễn. 5 II. Thực trạng về rèn nề nếp trong trường tiểu học. 5 1. Đặc điểmchung của trường, lớp. 5 2. Những ưu điểm – hạn chế trong việc rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 6 III. Những biện pháp thực hiện để rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 8 Biện pháp 1: Nắm bắt, tìm hiểu về tình hình học sinh. 8 Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp trên lớp. 9 Biện pháp 3: Tăng cường các hình thức thi đua, khen thưởng. 18 Biện pháp 4: Tăng cường thực hành trong các giờ Đạo đức, Hoạt động 19 tập thể và Kĩ năng sống. Biện pháp 5: Nâng cao vai trò đội ngũ cán bộ lớp 20 Biện pháp 6: Phối hợp với giáo viên bộ môn và Tổng phụ trách Đội 21 Biện pháp 7: Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh. 23 IV. Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm. 24 C. Kết luận – Khuyến nghị. 25 Tài liệu tham khảo. 27 Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Cách dạy trẻ là cần làm chochúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷluật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tựđộng, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng trở nên già cả”. Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập nhiều nền văn hóatrên thế giới. Vì vậy, bây giờ và sau này chúng ta cần một nguồn nhân lực có đủĐức - Trí - Lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đó là một bài toán đặt ra cho ngànhgiáo dục vì nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, trình độ, sức khỏe chính là sảnphẩm của ngành mà cấp Tiểu học là cấp tiên phong vô cùng quan trọng. Theo Điều 27 Luật giáo dục đã nêu: “Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếptục học lên Trung học cơ cở”. Chúng ta đều biết một cây muốn xanh tốt và cho hoa thơm, quả ngọt thìngười trồng cây phải chăm sóc ngay từ những ngày bắt đầu. Một con ngườimuốn trở thành người có ích cho xã hội thì việc giáo dục từ nhỏ có ý nghĩa vôcùng quan trọng. Để thực hiện được mong muốn đó, người giáo viên không chỉcung cấp cho học sinh những kiến thức mà còn phải xây dựng cho các em nhâncách, đạo đức tốt, ý thức tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm với bản thân, giađình và xã hội. Có thể hiểu theo cách khác là người giáo viên vừa dạy chữ vừadạy cách làm người cho học sinh khi các em ngồi trên ghế nhà trường. Một giáoviên dạy giỏi, truyền thụ kiến thức hay nhưng lớp học không có nề nếp thì giờhọc cũng không có hiệu quả. Lớp học có nề nếp thì giáo viên mới truyền thụđược kiến thức, học sinh mới tiếp thu bài tốt. Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên bước chân vào mái trường Tiểu học là bướcngoặt vô cùng quan trọng. Các con bỡ ngỡ, chưa quen với nội quy lớp học, ýthức về tầm quan trọng của việc đi học còn rất mơ hồ. Nhiều bé tự tin, mạnh dạnnhưng cũng có nhiều bé nhút nhát, khóc nhiều trong những ngày đầu đến lớp.Nếu ở Mẫu giáo hoạt động chơi là chính thì ở Tiểu học ngay từ lớp 1, hoạt độnghọc là chủ yếu. Bởi vậy việc hình thành nề nếp cho học sinh hằng ngày là việclàm không thể thiếu. Đặc biệt là học sinh lớp 1 đang độ tuổi hình thành nhữngphẩm chất nhân cách quan trọng nhất. Việc giúp các em học sinh có nề nếp ngaytừ những ngày đầu đến trường. Từ đó có ý thức tự quản, tự tin, hoàn thành tốt Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 3 các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 11 MỤC LỤC A. Đặt vấn đề 2 I. Lí do chọn đề tài. 2 II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 1. Đối tượng nghiên cứu. 3 2. Phạm vi nghiên cứu. 3 3. Thời gian nghiên cứu. 3 III. Phương pháp nghiên cứu. 3 B. Giải quyết vấn đề. 4 I. Cơ sở lí luận của việc rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 4 1. Cơ sở tâm lí học. 4 2. Cơ sở thực tiễn. 5 II. Thực trạng về rèn nề nếp trong trường tiểu học. 5 1. Đặc điểmchung của trường, lớp. 5 2. Những ưu điểm – hạn chế trong việc rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 6 III. Những biện pháp thực hiện để rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 8 Biện pháp 1: Nắm bắt, tìm hiểu về tình hình học sinh. 8 Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp trên lớp. 9 Biện pháp 3: Tăng cường các hình thức thi đua, khen thưởng. 18 Biện pháp 4: Tăng cường thực hành trong các giờ Đạo đức, Hoạt động 19 tập thể và Kĩ năng sống. Biện pháp 5: Nâng cao vai trò đội ngũ cán bộ lớp 20 Biện pháp 6: Phối hợp với giáo viên bộ môn và Tổng phụ trách Đội 21 Biện pháp 7: Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh. 23 IV. Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm. 24 C. Kết luận – Khuyến nghị. 25 Tài liệu tham khảo. 27 Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Cách dạy trẻ là cần làm chochúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷluật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tựđộng, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng trở nên già cả”. Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập nhiều nền văn hóatrên thế giới. Vì vậy, bây giờ và sau này chúng ta cần một nguồn nhân lực có đủĐức - Trí - Lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đó là một bài toán đặt ra cho ngànhgiáo dục vì nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, trình độ, sức khỏe chính là sảnphẩm của ngành mà cấp Tiểu học là cấp tiên phong vô cùng quan trọng. Theo Điều 27 Luật giáo dục đã nêu: “Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếptục học lên Trung học cơ cở”. Chúng ta đều biết một cây muốn xanh tốt và cho hoa thơm, quả ngọt thìngười trồng cây phải chăm sóc ngay từ những ngày bắt đầu. Một con ngườimuốn trở thành người có ích cho xã hội thì việc giáo dục từ nhỏ có ý nghĩa vôcùng quan trọng. Để thực hiện được mong muốn đó, người giáo viên không chỉcung cấp cho học sinh những kiến thức mà còn phải xây dựng cho các em nhâncách, đạo đức tốt, ý thức tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm với bản thân, giađình và xã hội. Có thể hiểu theo cách khác là người giáo viên vừa dạy chữ vừadạy cách làm người cho học sinh khi các em ngồi trên ghế nhà trường. Một giáoviên dạy giỏi, truyền thụ kiến thức hay nhưng lớp học không có nề nếp thì giờhọc cũng không có hiệu quả. Lớp học có nề nếp thì giáo viên mới truyền thụđược kiến thức, học sinh mới tiếp thu bài tốt. Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên bước chân vào mái trường Tiểu học là bướcngoặt vô cùng quan trọng. Các con bỡ ngỡ, chưa quen với nội quy lớp học, ýthức về tầm quan trọng của việc đi học còn rất mơ hồ. Nhiều bé tự tin, mạnh dạnnhưng cũng có nhiều bé nhút nhát, khóc nhiều trong những ngày đầu đến lớp.Nếu ở Mẫu giáo hoạt động chơi là chính thì ở Tiểu học ngay từ lớp 1, hoạt độnghọc là chủ yếu. Bởi vậy việc hình thành nề nếp cho học sinh hằng ngày là việclàm không thể thiếu. Đặc biệt là học sinh lớp 1 đang độ tuổi hình thành nhữngphẩm chất nhân cách quan trọng nhất. Việc giúp các em học sinh có nề nếp ngaytừ những ngày đầu đến trường. Từ đó có ý thức tự quản, tự tin, hoàn thành tốt Một số biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 3 các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 Xây dựng nề nếp trên lớp Sáng kiến của trường Tiểu học Nam Trung YênTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0