Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hòa nhập với môi trường giáo dục
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trẻ có biểu hiện tăng động là một vấn đề nóng trên toàn thế giới. Ở Việt Nam cũng không loại trừ điều đó. Việc giáo dục học sinh có biểu hiện tăng động là điều rất quan trọng và cần thiết. Trước nay, việc cải thiện tình trạng cho học sinh có biểu hiện tăng động chỉ có thể thông qua con đường giáo dục hòa nhập và được xem đó là một hoạt động trị liệu tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hòa nhập với môi trường giáo dục- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO CƠ HỘI CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp : Tiểu học Tác giả : Nguyễn Thị Phương Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam Chức vụ : Giáo viên Năm học 2019- 2020 0|Page “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục”PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Học sinh bậc Tiểu học là nền tảng cho hệ thống giáo dục, đặt cơ sở ban đầucho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đối với học sinh Tiểu học,hoạt động trong nhà trường là chủ đạo, nhà trường là nơi tổ chức các hoạt độngchuyên biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục của bậc Tiểu học. Bởivậy nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ bộc lộ khả năng, nănglực, nhân cách một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người, mỗi giáo viên phải có nhiệm vụđào tạo nên những con người có đức, có tài cho xã hội. Bởi thế nhiệm vụ củamỗi người giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tựnhiên, xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinhthần trách nhiệm cao ngay từ nhỏ… Người giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cáchlàm người cho trẻ. Đối với học sinh Tiểu học, việc được đến trường học không phải chỉ là nhucầu được học mà còn là niềm vui nữa. Ở trường, các con được học, được vuichơi, được gặp gỡ các bạn, cô giáo. Đến trường không chỉ để học các con chữmà các con còn được học cách tự lập làm việc, học tập, có ý thức với sự việc vàvới mọi người xung quanh mình. Song, nhiều trẻ em có biểu hiện tăng động thìlại rất sợ phải đến trường, với các con mắc bệnh có hội chứng tăng vận động,giảm chú ý cũng là một sự thiệt thòi cho bản thân và cho gia đình, đã vậy màcòn không được đến trường vui đùa cùng các bạn thì thiệt thòi cho các con biếtbao nhiêu. Hiện nay trẻ có biểu hiện tăng động là một vấn đề nóng trên toàn thế giới.Ở Việt Nam cũng không loại trừ điều đó. Việc giáo dục học sinh có biểu hiệntăng động là điều rất quan trọng và cần thiết. Trước nay, việc cải thiện tình trạngcho học sinh có biểu hiện tăng động chỉ có thể thông qua con đường giáo dụchòa nhập và được xem đó là một hoạt động trị liệu tốt nhất. Từ ý tưởng và suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn trình bày nội dung “Một số biệnpháp tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hòa nhập với môi trườnggiáo dục.” mà tôi đã tích luỹ được. Hy vọng được sự chia sẻ, tham gia đóng gópchân thành từ các thầy giáo, cô giáo và các cấp lãnh đạo để những kinh nghiệmnày được hoàn thiện và áp dụng hiệu quả. 1/21 “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục” 2. Thời gian nghiên cứuTừ ngày 01 tháng 08 năm 2019 đến ngày 10 tháng 01 năm 2020 năm học2019 – 2020. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh hội chứng có biểu hiện tăng động. Một số học sinh trong lớp 2A7 trường Tiểu học Thanh Xuân Nam nămhọc 2019 – 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện + Phương pháp quan sát -Phương pháp nêu gương. -Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2/21 “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục”PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước với các quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa… mô hình bệnh lý tâm lý,tâm thần cũng có nhiều thay đổi. Đặc biệt có sự gia tăng của các rối loạn tâm lý,tâm thần ở trẻ em & vị thành niên như: rối loạn tự kỷ, tăng động giảm chú ý, rốiloạn cảm xúc hành vi…Theo Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD.10),rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là nhóm các rối loạn có đặc trưng: khởiphát sớm, sự kết hợp của một hành vi hoạt động quá mức, khó kiểm soát vớithiếu chú ý rõ rệt và thiếu kiên trì trong công việc và những đặc điểm hành vitrên lan tỏa trong một số lớn hoàn cảnh và kéo dài với thời gian. Cho đến nayphần lớn trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý không được công nhận là đangbị bệnh. Theo báo cáo thống kê của Viện Tâm thần học trung ương, tỷ lệ ADHD ở trẻ6 tuổi (sinh 2008, học lớp 1) cao nhất, 8,16%, sau đó đến trẻ 7 tuổi (sinh 2007,học lớp 2): 7,87%, trẻ 8 tuổi (sinh 2006, học lớp 3): ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hòa nhập với môi trường giáo dục- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO CƠ HỘI CHO TRẺ CÓ BIỂU HIỆN TĂNG ĐỘNG HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp : Tiểu học Tác giả : Nguyễn Thị Phương Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam Chức vụ : Giáo viên Năm học 2019- 2020 0|Page “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục”PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Học sinh bậc Tiểu học là nền tảng cho hệ thống giáo dục, đặt cơ sở ban đầucho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đối với học sinh Tiểu học,hoạt động trong nhà trường là chủ đạo, nhà trường là nơi tổ chức các hoạt độngchuyên biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục của bậc Tiểu học. Bởivậy nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ bộc lộ khả năng, nănglực, nhân cách một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người, mỗi giáo viên phải có nhiệm vụđào tạo nên những con người có đức, có tài cho xã hội. Bởi thế nhiệm vụ củamỗi người giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tựnhiên, xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinhthần trách nhiệm cao ngay từ nhỏ… Người giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cáchlàm người cho trẻ. Đối với học sinh Tiểu học, việc được đến trường học không phải chỉ là nhucầu được học mà còn là niềm vui nữa. Ở trường, các con được học, được vuichơi, được gặp gỡ các bạn, cô giáo. Đến trường không chỉ để học các con chữmà các con còn được học cách tự lập làm việc, học tập, có ý thức với sự việc vàvới mọi người xung quanh mình. Song, nhiều trẻ em có biểu hiện tăng động thìlại rất sợ phải đến trường, với các con mắc bệnh có hội chứng tăng vận động,giảm chú ý cũng là một sự thiệt thòi cho bản thân và cho gia đình, đã vậy màcòn không được đến trường vui đùa cùng các bạn thì thiệt thòi cho các con biếtbao nhiêu. Hiện nay trẻ có biểu hiện tăng động là một vấn đề nóng trên toàn thế giới.Ở Việt Nam cũng không loại trừ điều đó. Việc giáo dục học sinh có biểu hiệntăng động là điều rất quan trọng và cần thiết. Trước nay, việc cải thiện tình trạngcho học sinh có biểu hiện tăng động chỉ có thể thông qua con đường giáo dụchòa nhập và được xem đó là một hoạt động trị liệu tốt nhất. Từ ý tưởng và suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn trình bày nội dung “Một số biệnpháp tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hòa nhập với môi trườnggiáo dục.” mà tôi đã tích luỹ được. Hy vọng được sự chia sẻ, tham gia đóng gópchân thành từ các thầy giáo, cô giáo và các cấp lãnh đạo để những kinh nghiệmnày được hoàn thiện và áp dụng hiệu quả. 1/21 “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục” 2. Thời gian nghiên cứuTừ ngày 01 tháng 08 năm 2019 đến ngày 10 tháng 01 năm 2020 năm học2019 – 2020. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh hội chứng có biểu hiện tăng động. Một số học sinh trong lớp 2A7 trường Tiểu học Thanh Xuân Nam nămhọc 2019 – 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện + Phương pháp quan sát -Phương pháp nêu gương. -Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2/21 “ Một số kĩ năng tạo cơ hội cho trẻ có biểu hiện tăng động hội nhập với môi trường giáo dục”PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước với các quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa… mô hình bệnh lý tâm lý,tâm thần cũng có nhiều thay đổi. Đặc biệt có sự gia tăng của các rối loạn tâm lý,tâm thần ở trẻ em & vị thành niên như: rối loạn tự kỷ, tăng động giảm chú ý, rốiloạn cảm xúc hành vi…Theo Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD.10),rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là nhóm các rối loạn có đặc trưng: khởiphát sớm, sự kết hợp của một hành vi hoạt động quá mức, khó kiểm soát vớithiếu chú ý rõ rệt và thiếu kiên trì trong công việc và những đặc điểm hành vitrên lan tỏa trong một số lớn hoàn cảnh và kéo dài với thời gian. Cho đến nayphần lớn trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý không được công nhận là đangbị bệnh. Theo báo cáo thống kê của Viện Tâm thần học trung ương, tỷ lệ ADHD ở trẻ6 tuổi (sinh 2008, học lớp 1) cao nhất, 8,16%, sau đó đến trẻ 7 tuổi (sinh 2007,học lớp 2): 7,87%, trẻ 8 tuổi (sinh 2006, học lớp 3): ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Biểu hiện của tăng động Dạy trẻ tăng động hòa nhập với môi trường giáo dục Phương pháp dạy trẻ tăng độngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0