Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo hứng thú đọc sách cho học sinh lớp 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.87 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài với mong muốn tạo hứng thú đọc sách, xây dựng lòng yêu sách và hình thành thói quen đọc sách cho học sinh trong lớp, từ những kinh nghiệm đọc sách của bản thân, học hỏi từ những đồng nghiệp cũng như tham khảo một số tài liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo hứng thú đọc sách cho học sinh lớp 3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ ĐỌC SÁCH CHO HỌC SINH LỚP 3 I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong xã hội hiện đại ngày nay, con người dễ dàng bị cuốn theo những trò chơigiải trí hiện đại như trò chơi điện tử, game trực tuyến, mạng xã hội, facebook, Conngười thường gắn chặt với những chiếc điện thoại thông minh, ipad, laptop haymáy vi tính. Chúng ta dần dần quên mất đi những người bạn bé nhỏ mà vô cùng vĩđại, đó chính là những quyển sách và dần mất đi thói quen đọc sách. Đọc sáchlà nhu cầu tất yếu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện họctập thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức và hiểu biết. Sách là kho tàng trithức mà nhân loại tạo ra, lưu lại và truyền cho thế hệ sau.Đó là nguồn tri thức vôcùng quan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người. Những cuốn sách có nội dungtốt sẽ đưa đến cho chúng ta không chỉ những hiểu biết mới mà còn kích thích sựsuy nghĩ, tìm tòi trong mỗi chúng ta và đặc biêt là dẫn đến những biến đổi về tâmhồn. Mọi thành công của con người đều nhờ vào sự kết hợp giữa kinh nghiệm bảnthân với tri thức lĩnh hội được từ việc học trong cuộc sống và từ trong sách vở.Nếuđọc sáchthường xuyên và có phương pháp khoa học thì kiến thức của mỗingười sẽ không ngừng mở rộng, nâng cao, tiếp cận được sự phát triển của khoahọc, bồi dưỡng nâng cao năng lực tư duy lôgic, phương pháp làm việc khoa học,lòng yêu nghề nghiệp và có thái độ đúng đắn đối với thế giới xung quanh cũng nhưđối với bản thân mình, nhất là bồi dưỡng sự hứng thú, năng lực và thói quen tự họcsuốt đời. Đọc sáchđối với chúng ta có ý nghĩa quan trọng như vậy, đặc biệt, đối với trẻem việc đọc sách còn có ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều. Bởi một thói quen tốtđược hình thành từ sớm sẽ không chỉ giúp các em trong quá trình học tập mà quantrọng hơn còn giúp các em hình thành nhân cách tốt. Từ ý nghĩa quan trọng của việc đọc sách đối với trẻ nhỏ, với mong muốn tạohứng thú đọc sách, xây dựng lòng yêu sách và hình thành thói quen đọc sách chohọc sinh trong lớp, từ những kinh nghiệm đọc sách của bản thân, học hỏi từ nhữngđồng nghiệp cũng như tham khảo một số tài liệu, tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một sốbiện pháp tạo hứng thú đọc sách cho học sinh lớp 3”. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 1.1 Thực trạng vấn đề đọc sách của học sinh lớp 3. 1.1.1 Về sách Thị trường sách hiện nay vô cùng đa dạng và phong phú về thể loại và hình thức.Từ sách văn học, sách khoa học, sách lịch sử, sách tham khảo, truyện tranh. Bêncạnh những cuốn sách có chất lượng tốt còn nhiều cuốn sách còn trùng lặp về nộidung, nhiều cuốn sách tính giáo dục chưa cao, chưa kể đến một số cuốn sách cónội dung không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. 1.1.2 Về phía giáo viênMột số giáo viên còn chưa quan tâm đến việc dạy đọc sách cho học sinh mà chỉtập trung dạy kiến thức. Bản thân giáo viên cũng chưa có thói quen đọc sách vàchưa yêu thích đọc sách.Vì vậy giáo viên chưa tạo được hứng thú đọc sách cho họcsinh. 1.1.3 Về phía học sinh và phụ huynhHiện tại tôi đang làm việc ở một ngôi trường nằm ở vùng nông thôn. Hầu hết cácem học sinh đều được sinh ra trong những gia đình có điều kiện bình thường.Vìvậy mà việc mua cho các em những quyển sách, quyển truyện để đọc là điều hếtsức hãn hữu. Sự xuất hiện ngày càng nhiều game online hấp dẫn, những chươngtrình truyền hình lôi cuốn, những bộ phim hoạt hình vui nhộn, kích thích trí tò mòcủa các em, khiến các em ham mê, dành nhiều thời gian để chơi điện tử, xem ti vi,xem điện thoại hay ipad mà thờ ơ với các hoạt động khác, trong đó có việc đọcsách.Bố mẹ các em đều là những người có công việc bận rộn, ít có thời gian cùng conđọc sách, tìm hiểu về sách và hướng dẫn con lựa chọn sách.Hơn nữa bản thân các em học sinh lớp 3, vốn từ của các em chưa nhiều, hiểu biếtcủa các em còn hạn chế, nên các em chưa biết lựa chọn sách, các em chủ yếu thíchđọc những quyển truyện tranh có những câu giao tiếp rất ngắn, nội dung khôngphong phú và sâu sắc, chưa nói tới những quyển truyện tranh có nội dung chưa tốt.Các em thường ngại đọc những cuốn sách có nội dung hay nhưng nhiều chữ, nhiềutrang và không có tranh ảnh.Trong khi, đó mới thực sự là những cuốn sách có giátrị cho các em.Chính vì điều đó, tôi luôn tìm mọi cách để tạo hứng thú đọc sách cho các em, đặcbiệt là hứng thú với những cuốn sách có nội dung hay như những tác phẩm văn họcnổi tiếng, những cuốn bách khoa tri thức, những cuốn sách dạy trẻ kĩ năng sống,những cuốn sách có giá trị nhân văn sâu sắc…Ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp học đến quá trình giảng dạy trongsuốt năm học, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc tạo hứng thú đọc sách cho họcsinh để các em có được thói quen đọc sách hàng ngày ngay từ cấp Tiểu học.Từ những suy nghĩ trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để áp dụng thực tế vàolớp 3A4 do tôi làm chủ nhiệm năm học 2020 - 2021. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 2.1 Một số giải pháp tạo hứng thú đọc cho học sinh 2.1.1 Giáo viên giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, vai trò của sách * Đọc sách giúp các em có được nguồn kiến thức phong phú về các lĩnh vựcĐọc sách giúp học sinh tiếp nhận những kiến thức mà nhà trường không có đủ thờigian để giảng dạy. Sách là một trong những nguồn tri thức vô hạn và quý báu nhấtcủa loài người, có vô số những loại sách thuộc rất nhiều những lĩnh vực khác nhaunhư tự nhiên, xã hội, văn học, du lịch,… Nếu đọc sách nhiều, các học sinh có thểtiếp nhận những kiến thức mà nhà trường không giảng dạy. Qua đó, vừa nâng caotrí tuệ vừa làm cho việc học trên trường trở nên đơn giản hơn.* Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếpGiáo viên đặt vấn đề với học sinh: Em có thấy ngại ngùng khi đứng trước đámđông? Em có bao giờ thấy run không biết diễn đạt như thế nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tạo hứng thú đọc sách cho học sinh lớp 3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ ĐỌC SÁCH CHO HỌC SINH LỚP 3 I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong xã hội hiện đại ngày nay, con người dễ dàng bị cuốn theo những trò chơigiải trí hiện đại như trò chơi điện tử, game trực tuyến, mạng xã hội, facebook, Conngười thường gắn chặt với những chiếc điện thoại thông minh, ipad, laptop haymáy vi tính. Chúng ta dần dần quên mất đi những người bạn bé nhỏ mà vô cùng vĩđại, đó chính là những quyển sách và dần mất đi thói quen đọc sách. Đọc sáchlà nhu cầu tất yếu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện họctập thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức và hiểu biết. Sách là kho tàng trithức mà nhân loại tạo ra, lưu lại và truyền cho thế hệ sau.Đó là nguồn tri thức vôcùng quan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người. Những cuốn sách có nội dungtốt sẽ đưa đến cho chúng ta không chỉ những hiểu biết mới mà còn kích thích sựsuy nghĩ, tìm tòi trong mỗi chúng ta và đặc biêt là dẫn đến những biến đổi về tâmhồn. Mọi thành công của con người đều nhờ vào sự kết hợp giữa kinh nghiệm bảnthân với tri thức lĩnh hội được từ việc học trong cuộc sống và từ trong sách vở.Nếuđọc sáchthường xuyên và có phương pháp khoa học thì kiến thức của mỗingười sẽ không ngừng mở rộng, nâng cao, tiếp cận được sự phát triển của khoahọc, bồi dưỡng nâng cao năng lực tư duy lôgic, phương pháp làm việc khoa học,lòng yêu nghề nghiệp và có thái độ đúng đắn đối với thế giới xung quanh cũng nhưđối với bản thân mình, nhất là bồi dưỡng sự hứng thú, năng lực và thói quen tự họcsuốt đời. Đọc sáchđối với chúng ta có ý nghĩa quan trọng như vậy, đặc biệt, đối với trẻem việc đọc sách còn có ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều. Bởi một thói quen tốtđược hình thành từ sớm sẽ không chỉ giúp các em trong quá trình học tập mà quantrọng hơn còn giúp các em hình thành nhân cách tốt. Từ ý nghĩa quan trọng của việc đọc sách đối với trẻ nhỏ, với mong muốn tạohứng thú đọc sách, xây dựng lòng yêu sách và hình thành thói quen đọc sách chohọc sinh trong lớp, từ những kinh nghiệm đọc sách của bản thân, học hỏi từ nhữngđồng nghiệp cũng như tham khảo một số tài liệu, tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một sốbiện pháp tạo hứng thú đọc sách cho học sinh lớp 3”. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 1.1 Thực trạng vấn đề đọc sách của học sinh lớp 3. 1.1.1 Về sách Thị trường sách hiện nay vô cùng đa dạng và phong phú về thể loại và hình thức.Từ sách văn học, sách khoa học, sách lịch sử, sách tham khảo, truyện tranh. Bêncạnh những cuốn sách có chất lượng tốt còn nhiều cuốn sách còn trùng lặp về nộidung, nhiều cuốn sách tính giáo dục chưa cao, chưa kể đến một số cuốn sách cónội dung không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. 1.1.2 Về phía giáo viênMột số giáo viên còn chưa quan tâm đến việc dạy đọc sách cho học sinh mà chỉtập trung dạy kiến thức. Bản thân giáo viên cũng chưa có thói quen đọc sách vàchưa yêu thích đọc sách.Vì vậy giáo viên chưa tạo được hứng thú đọc sách cho họcsinh. 1.1.3 Về phía học sinh và phụ huynhHiện tại tôi đang làm việc ở một ngôi trường nằm ở vùng nông thôn. Hầu hết cácem học sinh đều được sinh ra trong những gia đình có điều kiện bình thường.Vìvậy mà việc mua cho các em những quyển sách, quyển truyện để đọc là điều hếtsức hãn hữu. Sự xuất hiện ngày càng nhiều game online hấp dẫn, những chươngtrình truyền hình lôi cuốn, những bộ phim hoạt hình vui nhộn, kích thích trí tò mòcủa các em, khiến các em ham mê, dành nhiều thời gian để chơi điện tử, xem ti vi,xem điện thoại hay ipad mà thờ ơ với các hoạt động khác, trong đó có việc đọcsách.Bố mẹ các em đều là những người có công việc bận rộn, ít có thời gian cùng conđọc sách, tìm hiểu về sách và hướng dẫn con lựa chọn sách.Hơn nữa bản thân các em học sinh lớp 3, vốn từ của các em chưa nhiều, hiểu biếtcủa các em còn hạn chế, nên các em chưa biết lựa chọn sách, các em chủ yếu thíchđọc những quyển truyện tranh có những câu giao tiếp rất ngắn, nội dung khôngphong phú và sâu sắc, chưa nói tới những quyển truyện tranh có nội dung chưa tốt.Các em thường ngại đọc những cuốn sách có nội dung hay nhưng nhiều chữ, nhiềutrang và không có tranh ảnh.Trong khi, đó mới thực sự là những cuốn sách có giátrị cho các em.Chính vì điều đó, tôi luôn tìm mọi cách để tạo hứng thú đọc sách cho các em, đặcbiệt là hứng thú với những cuốn sách có nội dung hay như những tác phẩm văn họcnổi tiếng, những cuốn bách khoa tri thức, những cuốn sách dạy trẻ kĩ năng sống,những cuốn sách có giá trị nhân văn sâu sắc…Ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp học đến quá trình giảng dạy trongsuốt năm học, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc tạo hứng thú đọc sách cho họcsinh để các em có được thói quen đọc sách hàng ngày ngay từ cấp Tiểu học.Từ những suy nghĩ trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để áp dụng thực tế vàolớp 3A4 do tôi làm chủ nhiệm năm học 2020 - 2021. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 2.1 Một số giải pháp tạo hứng thú đọc cho học sinh 2.1.1 Giáo viên giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, vai trò của sách * Đọc sách giúp các em có được nguồn kiến thức phong phú về các lĩnh vựcĐọc sách giúp học sinh tiếp nhận những kiến thức mà nhà trường không có đủ thờigian để giảng dạy. Sách là một trong những nguồn tri thức vô hạn và quý báu nhấtcủa loài người, có vô số những loại sách thuộc rất nhiều những lĩnh vực khác nhaunhư tự nhiên, xã hội, văn học, du lịch,… Nếu đọc sách nhiều, các học sinh có thểtiếp nhận những kiến thức mà nhà trường không giảng dạy. Qua đó, vừa nâng caotrí tuệ vừa làm cho việc học trên trường trở nên đơn giản hơn.* Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếpGiáo viên đặt vấn đề với học sinh: Em có thấy ngại ngùng khi đứng trước đámđông? Em có bao giờ thấy run không biết diễn đạt như thế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Biện pháp tạo hứng thú đọc sách Rèn luyện thói quen đọc sách Xây dựng lòng yêu sáchTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2020 21 0 -
47 trang 976 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0