Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tổ chức tốt tiết Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp ở lớp Một

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức tốt tiết Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp ở lớp Một" nhằm đề xuất một số giải pháp giúp học sinh lớp Một có kĩ năng tự chủ, mạnh dạn trong giao tiếp và thể hiện bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tổ chức tốt tiết Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp ở lớp Một MỤC LỤC Nội dung TrangI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lí do chọn biện pháp 32. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 3II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31. Cơ sở lí luận 32. Cơ sở thực tiễn 43. Các giải pháp 53.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong tiết sinh hoạt lớp 53.2. Lựa chọn nội dung theo chủ đề 63.3. Sử dụng phương pháp và hình thức linh hoạt 7III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 9IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 1. Kết luận 10 2. Kiến nghị 11TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp Trong phân phối chương trình giảng dạy ở Tiểu học, ngoài các tiết chínhnhư toán, tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục… còn cóthêm một tiết Hoạt động trải nghiệm – sinh hoạt lớp vào các buổi dạy cuối tuần,đây là một tiết học có tầm quan trọng góp phần làm phong phú thêm chươngtrình giảng dạy ở tiểu học và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh.Thông qua tiết sinh hoạt lớp sẽ rèn được các năng lực và phẩm chất cho các emnhư: tính tự giác, tinh thần giúp đỡ, cùng nhau hợp tác, kĩ năng tự đánh giámình và đánh giá bạn, khả năng nhìn nhận lại sự tiến bộ của bản thân với cácbạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên; bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêuthương, gắn bó, sự chia sẻ cảm thông với bạn bè, sẵn sàng tham gia công việcchung của trường của lớp. Đặc biệt đối với học sinh lớp Một, tất cả các hoạt động đều bỡ ngỡ với cácem. Tiết Hoạt động trải nghiệm – sinh hoạt lớp là những nội dung gây ấn tượngmới lạ, tốt đẹp giúp các em hưng phấn, tươi vui khi đến lớp, biết đoàn kết, hoànhập với bạn bè, sau giờ sinh hoạt tập thể sẽ để lại cho các em những bài họcvề kĩ năng sống quý báu để các em vững bước, tự tin học lên các lớp trên. Vậy làm thế nào để hoạt động của tiết sinh hoạt tập thể có hiệu quả cao?Làm thể nào để tiết sinh hoạt trở nên nhẹ nhàng chứ không phải là tiết học màhọc sinh phê phán, kiểm điểm lẫn nhau. Làm sao để từ những hoạt động củatiết sinh hoạt tập thể, giúp các em, hình thành nhân cách, biết tự nhận xét vềmình, về bạn, biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác, tự rèn luyện,tự hoàn thiện mình? Làm sao để sau mỗi tiết sinh hoạt tập thể các em thêmmạnh dạn, tự tin, tự chủ trước tập thể, trước việc làm của bản thân. Làm saođể thông qua tiết học này giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh, đem lại niềmvui sự hứng khởi cho các em học tốt các môn học khác? Do vậy tôi mạnh dạn 3xin chia sẻ : “Một số biện pháp tổ chức tốt tiết Hoạt động trải nghiệm - Sinhhoạt lớp ở lớp Một”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp giúp học sinh lớp Một có kĩ năng tự chủ, mạnhdạn trong giao tiếp và thể hiện bản thân. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn. - Điều tra thực trạng kĩ năng cần thiết cơ bản của học sinh lớp Một. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các em phát triển năng lực,phẩm chất tốt đối với học sinh lớp Một. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng áp dụng nghiên cứu trong biện pháp là học sinh lớp Một, phạmvi trường Tiểu học. 5. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về các nănglực cơ bản và cần thiết của học sinh tiểu học. b) Phương pháp phỏng vấn, điều tra: phỏng vấn và điều tra giáo viên vàhọc sinh lớp Một. c) Phương pháp thực nghiệm: khảo sát, đối chứng. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận Muốn cho thế hệ trẻ hôm nay trở thành những chủ nhân tương lai và đạt“ Tài đức song toàn” của non sông đất Việt thì ngay từ bậc học tiểu học các 4em cần được rèn luyện tốt. Các em không chỉ được cung cấp kiến thức mà cònphải được hình thành những phẩm chất cao đẹp; Một trong các yếu tố có liên quan mật thiết đến chất lượng giáo dục là ýthức học tập của học sinh mà công tác chủ nhiệm lớp có ảnh hưởng rất lớn đếnnề nếp và chất lượng học tập của các em. Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốtnhất định sẽ có nếp học tập tốt. Muốn có được nề nếp kỷ luật và học tập thì họcsinh phải có khả năng tự quản và tinh thần tập thể cao lớp có nếp tự quản sẽgiúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khikhông có mặt giáo viên. 2. Cơ sở thực tiễn * Đối với nhà trường: Trong những năm qua mặc dù tiết sinh hoạt tập thể đã được thực thi mộtcách ổn định ở các trường tiểu học. Tuy nhiên vẫn chưa được chú trọng đúngmức đến các hình thức tổ chức. * Đối với giáo viên: Đa số giáo viên thường chú trọng hình thức như Lớp trưởng và các tổtrưởng báo cáo tình hình tuần qua về chuyên cần, vệ sinh, trật tự … và sau đógiáo viên nhận xét phổ biến kế hoạch tuần tới là xong. Đôi khi một số giáoviên còn dùng thời gian thừa của tiết sinh hoạt tập thể để ôn tập các môn chínhnhư toán, tiếng việt… Chính điều này làm c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: