Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học" nhằm tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học; Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi trong mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ở trường Tiểu học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phòng Giáo dục huyện Thanh Trì Hội đồng xét duyệt sáng kiến huyện Thanh TrìHọ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tên sáng kiến tháng năm tác danh chuyên sinh mônNguyễn 17/12/1979 Tiểu học Giáo Đại học Một số biện pháp xây dựngChi Mai Ngũ viên nề nếp cho học sinh lớp 1 Hiệp ở trường Tiểu học - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chủ nhiệm - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 02/01/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Các biện pháp đưa ra trong sáng kiến nhằmxây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 ngay từ những buổi đầu đi học. Từ đó giáo viêntìm cho mình phương pháp giáo dục thông qua các môn học và các hoạt động tập thể,kết hợp giữa gia đình và nhà trường để việc xây dựng nề nếp cho các em đạt hiệu quảcao nhất. Tính khả thi: Phương pháp này có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các trườngTiểu học. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tác giả: Những biện pháp này sẽ giúp giáo viên xây dựng được nề nếpcho học sinh và hỗ trợ trợ cho giáo viên trong việc giảng dạy. Tạo cho học sinhnhững thói quen tốt khi ở trường cũng như ở nhà. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngũ Hiệp, ngày 22 tháng 04 năm 2022 Người nộp đơn Nguyễn Chi Mai MỤC LỤC STT Nội dung Trang1 Phần mở đầu Trang 12 1. Lí do chọn đề tài Trang 13 2. Mục đích nghiên cứu Trang 24 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 25 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 26 5. Phương pháp nghiên cứu Trang 24 Phần nội dung Trang 4 I. Cơ sở lí luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 15 Trang 4 ở trường Tiểu học II. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 16 Trang 4 trường Tiểu học III. Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1 ở7 Trang 6 trường Tiểu học8 IV. Kết quả thử nghiệm Trang 149 Phần kết luận- khuyến nghị Trang 16 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Bác Hồ - Người cha già kính yêu của dân tộc ta đã từng nói: “Có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó, còn có tài mà không có đức thì là người vôdụng ”. Với bao biến động của lịch sử, câu nói ấy dường như chưa bao giờ trở nên lạchậu. Mà ngược lại, ngày càng chứng tỏ được sự đúng đắn của nó: Muốn trởthành người có ích cho xã hội thì cần phải hội đủ hai điều kiện : Đức và Tài. Trongđó, cái Đức là gốc rễ cho cái Tài nảy lộc, đơm hoa. Nói về cái Tài, Việt Nam ta ngày càng có thêm nhiều cái tên được ghi danh trênnhững trang vàng của thế giới. Như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đạitướng Võ Nguyên Giáp là hai trong số 10 nhà quân sự vĩ đại nhất thời đại, hay giáosư Ngô Bảo Châu được cả thế giới tôn vinh với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản,doanh nhân Phạm Nhật Vượng được tạp chí Forbes vinh danh trên bản đồ tỉ phú thếgiới, rồi những huy chương Vàng, Bạc, Đồng... mà học sinh Việt Nam đạt được trongnhững kì thi quốc tế như: Olympic các môn khoa học trẻ quốc tế tại Ấn Độ, cuộc thiVô địch Tin học Văn phòng Thế giới... Còn về cái Đức, chúng ta sinh ra với điểm xuất phát công bằng như nhau: “nhânchi sơ, tính bản thiện”, cùng là một “tờ giấy trắng”. Do sự tác động của môi trường,quá trình giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội, và sự nỗ lực tự thân, mới hìnhthành nên một thứ bản ngã, một thứ nhân cách như chúng ta hiện tại. Câu nói ấy cho thấy đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáodục. Đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay, hơn bao giờ hết, Giáo dụcluôn được quan tâm, đặc biệt vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em rất được coi trọng.Đây là sự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn bởi trẻ em là tương lai của đất nước,việc đầu tư cho giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu. Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 1. Đây làgiai đoạn vô cùng quan trọng, là nền tảng, là tiền đề cho tất cả các cấp học. Nếu cácem được học và vui chơi trong một môi trường khoa học, lành mạnh, có tri thức thìđó là cơ sở vững chắc để tạo ra một thế hệ khỏe về thể chất, mạnh về tinh thần. Nếucác em được học tập và rèn luyện theo một nề nếp thì sẽ là cơ sở tốt cho việc học tậpvà rèn luyện ở các lớp trên và các cấp học khác. Nhưng thực tế không được như thế.Không phải học sinh lớp 1 nào cũng có một nề nếp học tập tốt. Các em mới từ mẫugiáo lên, làm quen với một môi trường hoàn toàn mới, hoàn toàn xa lạ. Tất cả đều bỡngỡ. Các em xem cô như người mẹ thứ hai, tất cả mọi cử chỉ, hành vi giao tiếp củahọc sinh lớp 1, hơn bao g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: