Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp xây dựng nền nếp lớp giúp học sinh lớp 5 có ý thức học tập tốt

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Trước hết, tìm hiểu học sinh lớp mình chủ nhiệm; Bầu Ban Cán sự lớp và phân rõ chức năng nhiệm vụ; Xây dựng nền nếp lớp học; Giáo dục học sinh; Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp xây dựng nền nếp lớp giúp học sinh lớp 5 có ý thức học tập tốtMỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN NẾP LỚP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 CÓ Ý THỨC HỌC TẬP TỐTA. ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười” câu nói ấy khẳng định vai trò, trách nhiệm đối với người làm công tác giáodục đó là chăm lo cho sự nghiệp “trồng người”, trong đó vai trò của người làmcông tác trực tiếp giảng dạy nói chung, vai trò của một giáo viên làm công tác chủnhiệm nói riêng rất quan trọng trong việc giáo dục và hình thành nhân cách cũngnhư cung cấp kiến thức cho học sinh. Một việc làm nghe qua thì có vẻ đơn giảnnhưng đi vào thực tế thì không hề dễ chút nào. Nếu giáo viên không tâm huyết vớinghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ. Chấtlượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống… của học sinh rồi sẽ rasao ? Đặc biệt là học sinh lớp 5 là lứa tuổi đang bước vào giai đoạn đầu của tuổidậy thì, ngoài những thay đổi về thể chất, các em cũng thay đổi về tâm lý, tìnhcảm. Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng các em vẫn chưa có đủkhả năng để từ chối, để tự bảo vệ mình. Xuất phát từ những lí do đó và tình hìnhthực tế nên tôi đã suy nghĩ tìm ra một số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt côngtác chủ nhiệm. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp xây dựngnền nếp lớp giúp học sinh lớp 5 có ý thức học tập tốt”.B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi 1.1 Về phía giáo viên: - Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường đã tạomọi điều kiện để tôi làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Cơ sở vật chất đảm bảo choviệc dạy 7 buổi/tuần. - Tôi luôn tìm tòi học hỏi ở các đồng nghiệp và mọi hình thức để rút kinhnghiệm; không ngừng tự rèn luyện mình, từng bước nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ. 1 - Thực hiện tốt công tác phối hợp với giáo viên tổng phụ trách đội, giáo viênbộ môn để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt nền nếp lớp cũng như hoạt độngngoài giờ lên lớp. - Phối hợp tốt với cha mẹ học sinh trong việc quản lý giờ giấc của các emkhi đến lớp cũng như ở nhà. 1.2. Về phía học sinh: - Trong mọi hoạt động vui chơi, giải trí và học tập có hiệu quả đều được sựquan tâm hướng dẫn, dìu dắt của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ tráchđội, giáo viên bộ môn, cùng cha mẹ học sinh. - Được chia sẻ những tâm sự, khó khăn, mọi lo lắng của mình cùng giáoviên chủ nhiệm lớp. 1.3. Về phía cha mẹ học sinh: Đa số cha mẹ học sinh đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáodục, đặc biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học - bậc học nền tảng cho quá trình học củacon em mình. Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con emmình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh. 2. Khó khăn 2.1. Về phía giáo viên: - Đôi lúc khi xử lí một số tình huống trong hoạt động vui chơi và học tập tôicòn lúng túng, bối rối nên phải kéo dài thời gian của buổi học so với qui định, từđó gây mệt mỏi cho học sinh. - Đôi khi tôi chỉ tập trung chủ yếu vào các tiết dạy văn hóa làm sao cho tốt,cho giỏi, còn việc giáo dục, rèn luyện nền nếp lớp thì chưa quan tâm nhiều. - Lớp tôi chủ nhiệm với số lượng học sinh cũng khá đông (sĩ số 30/20 nữ,trong đó 05 em hộ nghèo, 02 em sống với ông bà, 06 em có năng khiếu môn Tiếngviệt và Toán nhưng hay trêu chọc bạn, 04 em có năng khiếu chạy xa, bật xa, 07 emcó năng khiếu viết đúng-viết đẹp, 06 em tiếp thu kiến thức chậm), mỗi em có mộthoàn cảnh khác nhau nên cũng gây khó khăn trong công tác giáo dục các em. 2.2. Về phía học sinh: - Một số học sinh chưa có ý thức vượt khó để học tốt. 2 - Một số em còn nghỉ học theo gia đình đi làm ăn xa từ đó làm ảnh hưởngđến việc duy trì sĩ số. Mặt khác ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của lớp. - Một số học sinh hay trêu chọc bạn, chạy lại trong lớp trong giờ học. Khicó mặt thầy cô thì các em tương đối trật tự nhưng khi giáo viên vừa quay lưng thìcác em lại “nhộn”. Qua đó, cho thấy các em chỉ “sợ” cô chứ chưa nhận thức đượcviệc mình làm mặc dù tôi nhận thấy các em có khả năng tiếp thu kiến thức tốt. 2.3. Về phía cha mẹ học sinh: - Một số gia đình chưa quản lí tốt việc con em học hành ở nhà và thiếu sựphối hợp với giáo viên chủ nhiệm. - Một số gia đình quan tâm đến việc học tập của con em nhưng họ là ngườikhông được đào tạo nghề dạy học, không có phương pháp và kĩ năng phù hợptrong việc giáo dục các em. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Muốn giáo dục được các em phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ thìgiáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau : 1. Trước hết, tìm hiểu học sinh lớp mình chủ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: