Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNEN
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học là nét đặc trưng cơ bản của mô hình trường tiểu học mới VNEN. Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động. Mô hình VNEN đòi hỏi phát huy tính tích cực của cả người dạy và người học. Thực chất phương pháp này đòi hỏi người dạy phải phát huy tính tích cực chủ động của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNEN Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENI.TÊN SÁNG KIẾN:“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNEN”II.TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Họ và tên: Đoàn Thị Lâm Phương Chức danh: Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Khánh Cư. Học vị: Đại học Địa chỉ: Trường Tiểu học Khánh Cư - Yên Khánh - Ninh Bình.III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN: A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo tiếp tục xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp tiểu học là cấp học nền tảng. Sựthành công của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chấtlượng của các cấp học tiếp theo. Đây là cấp học cơ sở đặt nền móng cho sự pháttriển của một quốc gia. Mục tiêu giáo dục của cấp Tiểu học hiện nay là: “Hìnhthành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung họccơ sở…” Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tích cực thực hiện đổi mớiphương pháp dạy và học theo mô hình trường tiểu học mới Việt Nam (VNEN).Các Sở Giáo dục và Đào tạo, các Phòng Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào dạy thíđiểm mô hình trường tiểu học mới VNEN ở một số nhà trường tiểu học. Nămhọc 2015 - 2016, trường tiểu học Khánh Cư là một trong số 7 đơn vị của huyệnYên Khánh được dạy thí điểm chương trình VNEN đối với học sinh khối lớp 2. Tác giả: Đoàn Thị Lâm Phương – Trường Tiểu học Khánh Cư 1 – Yên Khánh – Ninh Bình - Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENNăm đầu tiên được tham gia dạy thử nghiệm, bản thân những người trực tiếpđứng lớp cũng như những người làm công tác quản lý chỉ đạo không khỏi cónhững bỡ ngỡ, lo lắng. Việc suy nghĩ làm thế nào để thực hiện thành công và cóchất lượng việc dạy thí điểm theo mô hình trường tiểu học mới luôn làm tôi phảisuy nghĩ và trăn trở. Đó không chỉ đơn thuần là chất lượng mà đó còn là việchình thành nhân cách, lối sống, phẩm chất, năng lực và trí tuệ của những thế hệhọc trò. Từ những nhận thức trên, là người cán bộ quản lý trực tiếp về chuyênmôn toàn trường, bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi cách thức chỉ đạo,trợ giúp giáo viên trong việc thực hiện áp dụng dạy học theo mô hình trườngtiểu học mới sao cho hiệu quả nhất. Vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trườngtiểu học mới VNEN”. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dạy học và giáo dục là một quá trình đòi hỏi luôn có sự đổi mới và cậpnhật những yêu cầu của thực tiễn xã hội. Đổi mới cách thực hiện phương phápdạy học là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Đổi mới cách thực hiện phương pháp dạy học sẽ làm thay đổi tậngốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò – chủ nhân tương lai của đất nước.Việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tác động vào mọi thành tố của quá trìnhgiáo dục và đào tạo, nó tạo ra sự hiện đại hoá của quá trình này. Chúng ta đềubiết không phải cái gì cũ cũng tồi và cái gì mới cũng hoàn hảo. Hiệu quả haykhông của phương pháp dạy học là do người tiến hành nó như thế nào. Xét bảnthân phương pháp thì không có phương pháp nào là phương pháp tồi, không cóphương pháp nào là phương pháp tích cực hay thụ động, mà phương pháp ấy trởnên tồi, thụ động khi người ta không khai thác hết tiềm năng của nó hoặc sửdụng nó không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng. Cần nhấn mạnh rằng, khôngcó một phương pháp nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới phươngpháp dạy học thực chất không phải là sự thay thế các phương pháp dạy học cũ Tác giả: Đoàn Thị Lâm Phương – Trường Tiểu học Khánh Cư 2 – Yên Khánh – Ninh Bình - Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENbằng một loạt các phương pháp dạy học mới. Về mặt bản chất, đổi mới phươngpháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới các phươngtiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểmcủa các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằmphát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Trongphương pháp học thì cốt lõi là phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNEN Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENI.TÊN SÁNG KIẾN:“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNEN”II.TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Họ và tên: Đoàn Thị Lâm Phương Chức danh: Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Khánh Cư. Học vị: Đại học Địa chỉ: Trường Tiểu học Khánh Cư - Yên Khánh - Ninh Bình.III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN: A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo tiếp tục xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp tiểu học là cấp học nền tảng. Sựthành công của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chấtlượng của các cấp học tiếp theo. Đây là cấp học cơ sở đặt nền móng cho sự pháttriển của một quốc gia. Mục tiêu giáo dục của cấp Tiểu học hiện nay là: “Hìnhthành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung họccơ sở…” Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tích cực thực hiện đổi mớiphương pháp dạy và học theo mô hình trường tiểu học mới Việt Nam (VNEN).Các Sở Giáo dục và Đào tạo, các Phòng Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào dạy thíđiểm mô hình trường tiểu học mới VNEN ở một số nhà trường tiểu học. Nămhọc 2015 - 2016, trường tiểu học Khánh Cư là một trong số 7 đơn vị của huyệnYên Khánh được dạy thí điểm chương trình VNEN đối với học sinh khối lớp 2. Tác giả: Đoàn Thị Lâm Phương – Trường Tiểu học Khánh Cư 1 – Yên Khánh – Ninh Bình - Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENNăm đầu tiên được tham gia dạy thử nghiệm, bản thân những người trực tiếpđứng lớp cũng như những người làm công tác quản lý chỉ đạo không khỏi cónhững bỡ ngỡ, lo lắng. Việc suy nghĩ làm thế nào để thực hiện thành công và cóchất lượng việc dạy thí điểm theo mô hình trường tiểu học mới luôn làm tôi phảisuy nghĩ và trăn trở. Đó không chỉ đơn thuần là chất lượng mà đó còn là việchình thành nhân cách, lối sống, phẩm chất, năng lực và trí tuệ của những thế hệhọc trò. Từ những nhận thức trên, là người cán bộ quản lý trực tiếp về chuyênmôn toàn trường, bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi cách thức chỉ đạo,trợ giúp giáo viên trong việc thực hiện áp dụng dạy học theo mô hình trườngtiểu học mới sao cho hiệu quả nhất. Vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trườngtiểu học mới VNEN”. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dạy học và giáo dục là một quá trình đòi hỏi luôn có sự đổi mới và cậpnhật những yêu cầu của thực tiễn xã hội. Đổi mới cách thực hiện phương phápdạy học là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Đổi mới cách thực hiện phương pháp dạy học sẽ làm thay đổi tậngốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò – chủ nhân tương lai của đất nước.Việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tác động vào mọi thành tố của quá trìnhgiáo dục và đào tạo, nó tạo ra sự hiện đại hoá của quá trình này. Chúng ta đềubiết không phải cái gì cũ cũng tồi và cái gì mới cũng hoàn hảo. Hiệu quả haykhông của phương pháp dạy học là do người tiến hành nó như thế nào. Xét bảnthân phương pháp thì không có phương pháp nào là phương pháp tồi, không cóphương pháp nào là phương pháp tích cực hay thụ động, mà phương pháp ấy trởnên tồi, thụ động khi người ta không khai thác hết tiềm năng của nó hoặc sửdụng nó không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng. Cần nhấn mạnh rằng, khôngcó một phương pháp nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới phươngpháp dạy học thực chất không phải là sự thay thế các phương pháp dạy học cũ Tác giả: Đoàn Thị Lâm Phương – Trường Tiểu học Khánh Cư 2 – Yên Khánh – Ninh Bình - Một số giải pháp chỉ đạo Nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường tiểu học mới VNENbằng một loạt các phương pháp dạy học mới. Về mặt bản chất, đổi mới phươngpháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới các phươngtiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểmcủa các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằmphát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Trongphương pháp học thì cốt lõi là phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Nâng cao chất lượng dạy học Phát triển giáo dục Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0