Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp dạy môn Kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 1

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phân môn kể chuyện ở lớp 1 trường chúng tôi. Từ đó đề xuất một số vấn đề những giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học phân môn kể chuyện sáng tạo ở lớp 1 theo định hướng tích cực hoá hoạt động của người học, lấy học sinh làm trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp dạy môn Kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Trong chương trình môn Tiếng Việt, phân môn Kể chuyện có một vị tríquan trọng, được xếp liền sau phân môn Tập đọc do ranh giới giữa tiếng và văn nênKể chuyện vừa thuộc phạm trù ngôn ngữ, vừa thuộc phạm trù hình tượng nghệthuật văn chương. Đặc điểm này thống nhất cơ bản mang tính đặc trưng của mônhọc vừa là cung cấp tri thức về Tiếng Việt để phát triển tối đa năng lực ngôn ngữcủa mình, biết sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để làm công cụ giao tiếp và tư duy.Mặt khác phân môn Kể Chuyện có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hồn, đemlại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học phát triển ngôn ngữ và tư duy chotrẻ, góp phần hình thành nhân cách và đem lại cảm xúc lành mạnh cho học sinhbằng việc các em được nghe và được tham gia kể hàng trăm câu chuyện thuộc đủcác thể loại khác nhau trong suốt bậc tiểu học. Như vậy phân môn Kể chuyện cótác dụng giáo dục, giáo dưỡng thế hệ trẻ rất to lớn. Dạy phân môn này một mặtthực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, mặt khác góp phần tạo nên tính hoànchỉnh và thống nhất cao cho toàn bộ chương trình đào tạo. Tạo điều kiện tốt hơntronh việc giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đào tạo con người mới của thời kì CNH-HĐH. Để thực hiện việc dạy phân môn Kể chuyện được tốt, đáp ứng được mục tiêuđề ra thì chúng ta phải có bộ chương trình hiện đại và hệ thống phương pháp dạyhọc hoàn chỉnh, tối ưu. Hiện nay chương trình Kể chuyện ở bậc Tiểu đặc biệt là Kểchuyện lớp 1 với việc đưa ra một hệ thống bài tập kể sáng tạo đã thực sự trở thànhmột cương lĩnh tiến bộ. Sự thay đổi nội dung chương trình đó đòi hỏi cần phải cósự đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp. Trong các tiết kể chuyện ở lớp 1hiện nay, hầu hết các giáo viên đang còn sử dụng các phương pháp dạy học truyềnthống. Bên cạnh ưu điểm, những phương pháp này vẫn còn tồn tại và hạn chế. Đólà chưa phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thờikhông rèn luyện được kĩ năng lao động trí tuệ, gây cản trở việc chiếm lĩnh tri thứcmột cách thụ động. Việc rèn luyện kĩ năng không được quan tâm một cách đúng 1mức. Như vậy việc sử dụng phương pháp dạy học cũ làm hạn chế tính ưu việt củachương trình mới, đồng thời không phát huy được tính tích cực của HS trong quátrình học tập. Một vấn đề dặt ra, cần phải có sự đầu tư nghiên cứu về phương phápdạy học làm sao để dạy cho các em cách suy nghĩ, cách tư duy sáng tạo, để làmdược điều đó không có con đường nào khác là phải sử dụng hệ thống các phươngpháp dạy học tích cực trong đó phương pháp kể chuyện sáng tạo là một trongnhững phương pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Kểchuyện lớp 1. Vì vậy tôi chọn đề tài: Một số giải pháp dạy môn Kể chuyện sángtạo cho học sinh lớp 1 là mục tiêu nghiên cứu của bản thân trong quá trình giảngdạy.1.2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phân môn kể chuyện ở lớp 1 trườngchúng tôi. Từ đó đề xuất một số vấn đề những giải pháp nâng cao chất lượng hiệuquả dạy học phân môn kể chuyện sáng tạo ở lớp 1 theo định hướng tích cực hoáhoạt động của người học, lấy học sinh làm trung tâm. - Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn. - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa với việc kể sáng tạo. - Đề ra các giải pháp dạy học kể sáng tạo. -Việc vận dụng giải pháp kể sáng tạo trong dạy học môn kể chuyện lớp 1. - Nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học kể chuyện ở lớp 1.1.3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là giải pháp dạy môn Kể chuyện sáng tạo cho học sinhlớp 11.4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau : * Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin : 2 Tôi thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau như : Tài liệu trênmạng internet, sách, báo để phục vụ cho việc lụa chọn các giải pháp dạy môn Kểchuyện sáng tạo cho học sinh lớp 1. * Phương pháp phân tích : Từ những nguồn tài liệu đã thu thập được tôi phải phân tích, lựa chọn nhữngthông tin cần thiết, thích hợp. * Phương pháp thực nghiệm : Từ những tiết dạy thực nghiệm với những giải pháp khác nhau để đúc rútđược những giải pháp dạy môn Kể chuyện sáng tạo cho học sinh lớp 1. * Phương pháp điều tra, đánh giá, thống kê : Tôi đối chiếu kết quả khi chưa áp dụng sáng kiến với kết quả tiết dạy thựcnghiệm để thấy được hiệu quả của các biện pháp mình đã áp dụng. 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: * Quan điểm tâm lí học: Suốt chặng đường dài 5,6 năm trời nhờ sự giúp đỡ của người lớn, các chức năng tâm sinh lí của trẻ được hoàn thiện một cách tốt đẹp. Đó là cơ sở đầu tiên để đưa trẻ em hình thành và phát triển nhân cách con người để bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn lứa tuổi của học sinh lớp 1, ở lứa tuổi này các em tiếp tục diễn ra sự phát triển tâm sinh lí ở mức độ cao hơn về mặt tâm lí, khả năng tri giác của học sinh lớp 1 mang tính chất đại thể ít đi sâu vào chi tiết, không mang tính chủ động. Trẻ em luôn hứng thú về một cái gì đó nhưng hứng thú biểu hiện dưới những hình thức khác nhau. Mỗi xúc động của các em lại kích thích đến cảm xuác và mỗi cảm xúc lại ảnh hưởng đến tri giác một cách khác nhau. Một trong những lĩnh vực phát triển tri giác cho học sinh lớp 1 là tri giác thẩm mĩ với các tác phẩm nghệ thuật. Điểm mới trong tri giác của các em là xuất hiện các hình tượng nghệ thuật. Việc các em tham gia vào hoạt động kể chuyện và nghe kể cũng là một trong những hình thức để tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Một 3 đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: