Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp giáo viên nâng cao chất lượng việc dạy và học; Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy-học; HS thấy hứng thú, chủ động hơn khi tiếp cận với kiến thức ở lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………….......................... 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học yêu thích mônTin học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tin học. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Những năm gần đây, môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở bậc tiểu họcvà là một môn bắt buộc. Khi mới làm quen với Tin học, học sinh tỏ ra rất hào hứngnhưng một thời gian sau, khi kiến thức đã khó hơn thì học sinh lại có thái độ thờ ơtrong việc học cũng như vận dụng tin học vào cuộc sống hằng ngày; Trong những năm học qua, tôi đã sử dụng các thiết bị và phần mềm sẵn cóđể tạo các bài giảng điện tử có chất lượng và hiệu quả. Bên cạnh đó, việc sử dụngcác tranh ảnh, hình vẽ và các đồ vật minh họa… kết hợp phần mềm quản lý NetopSchool đã giúp giáo viên (GV) truyền tải kiến thức đến học sinh (HS) một cáchtrực quan và sinh động. a) Ưu điểm - HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, học tập sôi nổi hơn từ đó chất lượng dạyvà học được nâng cao; - Học sinh tích cực trong các hoạt động để lĩnh hội kiến thức mới. b) Hạn chế * Về phía giáo viên - GV còn ít kinh nghiệm giảng dạy nên việc sử dụng các phương pháp vàkhai thác hình ảnh, vật minh họa đưa vào bài giảng điện tử vẫn chưa đạt hiệu quảcao. * Về phía học sinh - HS còn thụ động chưa có ý thức tự tìm tòi chủ động lĩnh hội kiến thức mới;các em còn thờ ơ trong việc học cũng như áp dụng kiến thức vào cuộc sống; - Có những em thái độ học tập chưa tốt, phụ huynh không quan tâm đến nêndù được GV nhắc nhở các em vẫn không hứng thú với môn Tin học. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 3.2.1. Mục đích của giải pháp - Giúp GV nâng cao chất lượng việc dạy và học; 2 - Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy-học; - HS thấy hứng thú, chủ động hơn khi tiếp cận với kiến thức ở lĩnh vực côngnghệ thông tin (CNTT). 3.2.2. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp - HS phát huy tính tích cực, chủ động của mình trong học tập; - HS thấy thích thú và chủ động lĩnh hội kiến thức chứ không phải thụ độngtiếp thu từ GV; - Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, đánh giá hiệu quả của việc áp dụngcác biện pháp mới. 3.2.3. Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp a) Mạnh dạn thay đổi, sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từnghoạt động dạy học sao cho phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và khảnăng tiếp thu của HS nhằm phát huy tính tích cực và chủ động của HS - Để thực hiện việc dạy học đạt hiệu quả, ngoài việc thực hiện đúng theochương trình SGK, tôi cũng mạnh dạn thay đổi, sắp xếp một số nội dung, phươngpháp sao cho phù hợp với khả năng tiếp thu của HS giúp HS chủ động, tích cựchơn trong hoạt động thực hành; Ví dụ bài “Bàn phím máy tính” và “Tập gõ bàn phím” (Sách Hướng dẫn họcTin học, lớp 3): Để giúp HS sử dụng thành thạo thao tác gõ bàn phím GV có thểlồng ghép vào trò chơi Kiran’s Typing Tutor hoặc Typer Shark (hoặc phần mềmgame Mario để HS luyện tập ở nhà). Đối với HS yếu, GV cần chú ý quan sát,hướng dẫn cụ thể cho các em và phân công bạn giúp đỡ khi thực hành. Với phươngpháp này HS nắm bắt rất nhanh, rất hứng thú và nhanh chóng sử dụng tốt bàn phímmáy tính; - Với tất cả học sinh, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh phải tạo được cho mìnhmột thư mục riêng để sau khi làm bài tập thực hành học sinh sẽ lưu kết quả làmviệc (vẽ, soạn thảo, bài trình chiếu,…), tài liệu của các em sẽ được sắp xếp ngănnắp hơn, dễ tìm kiếm hơn và lưu có hệ thống hơn; - Ở chủ đề “Em tập vẽ” khối 3 và 4, đa số HS hứng thú với phần này. Tôichú trọng cho học sinh thực hành nhiều, hoặc giảng lý thuyết rồi cho HS thực hànhngay để các em khắc sâu kiến thức. Tạo điều kiện cho HS chủ động phát huy trítưởng tượng, sáng tạo khi yêu cầu các em thực hành. Như vậy học sinh mới cóthao tác thành thạo được. Ngoài việc dạy những yêu cầu cơ bản trong SGK, GV cóthể thiết kế các bài tập khác để phần học này thêm phong phú, tạo hứng thú chocác em; - Chủ đề “Soạn thảo văn bản” ở khối 3, 4, 5: Nội dung kiến thức chủ yếu làtạo cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất để soạn thảo và trình bày một vănbản. Ở phần này, GV cũng chú ý đến dạy thực hành hơn, dạy xong lý thuyết là choHS thực hành ngay như vậy các em mới nắm vũng được kiến thức; 3 Ở lớp 3 học sinh được làm quen với 2 cách gõ là kiểu VNI và kiểu Telex.Giáo viên cần cung cấp cả 2 cách gõ này và khuyến khích các em lựa chọn cách gõphù hợp để việc soạn thảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần giới thiệucho các em sử dụng phần mềm Unikey/Vietkey để thiết lập gõ Tiếng Việt. Ở lớp 4và 5 học sinh đã được học cách trình bày văn bản (trình bày kiểu chữ đậm, chữnghiêng, thay đổi cỡ chữ, phông chữ, căn lề,…). Giáo viên cần tạo điều kiện chocác em ứng dụng những kiến thức vừa học vào trình bày những văn bản thôngthường, chèn hình ảnh, tạo bảng. Và đặc biệt, giáo viên cần hướng dẫn, nhắc nhởcác em phải biết lưu kết quả làm việc vào máy tính; - Ngoài ra, tôi đã mạnh dạn kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội tổchức các cuộc thi làm thơ và vẽ tranh trên máy tính theo chủ đề của từng tháng. Vídụ: Tháng 9: Máy trường thân yêu của em (khối 4 +5); Tháng 10: Vòng tay bạn bè(khối 4 +5); Tháng 11: Tổ chức sáng tác thơ, vẽ tranh (khối 3 + 4 + 5) chào mừngngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 với chủ đề: Biết ơn thầy, cô giáo; Tháng 12: Chủđề: “Ngày thành lập QĐNDVN”: Vẽ tranh về biển đảo, quê hương; Tháng 1 + 2:Hướng dẫn học sinh vẽ tranh, làm thơ với chủ đề “Ngày Tết quê em”; Tháng 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………….......................... 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học yêu thích mônTin học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tin học. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Những năm gần đây, môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở bậc tiểu họcvà là một môn bắt buộc. Khi mới làm quen với Tin học, học sinh tỏ ra rất hào hứngnhưng một thời gian sau, khi kiến thức đã khó hơn thì học sinh lại có thái độ thờ ơtrong việc học cũng như vận dụng tin học vào cuộc sống hằng ngày; Trong những năm học qua, tôi đã sử dụng các thiết bị và phần mềm sẵn cóđể tạo các bài giảng điện tử có chất lượng và hiệu quả. Bên cạnh đó, việc sử dụngcác tranh ảnh, hình vẽ và các đồ vật minh họa… kết hợp phần mềm quản lý NetopSchool đã giúp giáo viên (GV) truyền tải kiến thức đến học sinh (HS) một cáchtrực quan và sinh động. a) Ưu điểm - HS tiếp thu kiến thức nhanh hơn, học tập sôi nổi hơn từ đó chất lượng dạyvà học được nâng cao; - Học sinh tích cực trong các hoạt động để lĩnh hội kiến thức mới. b) Hạn chế * Về phía giáo viên - GV còn ít kinh nghiệm giảng dạy nên việc sử dụng các phương pháp vàkhai thác hình ảnh, vật minh họa đưa vào bài giảng điện tử vẫn chưa đạt hiệu quảcao. * Về phía học sinh - HS còn thụ động chưa có ý thức tự tìm tòi chủ động lĩnh hội kiến thức mới;các em còn thờ ơ trong việc học cũng như áp dụng kiến thức vào cuộc sống; - Có những em thái độ học tập chưa tốt, phụ huynh không quan tâm đến nêndù được GV nhắc nhở các em vẫn không hứng thú với môn Tin học. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 3.2.1. Mục đích của giải pháp - Giúp GV nâng cao chất lượng việc dạy và học; 2 - Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy-học; - HS thấy hứng thú, chủ động hơn khi tiếp cận với kiến thức ở lĩnh vực côngnghệ thông tin (CNTT). 3.2.2. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp - HS phát huy tính tích cực, chủ động của mình trong học tập; - HS thấy thích thú và chủ động lĩnh hội kiến thức chứ không phải thụ độngtiếp thu từ GV; - Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, đánh giá hiệu quả của việc áp dụngcác biện pháp mới. 3.2.3. Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp a) Mạnh dạn thay đổi, sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từnghoạt động dạy học sao cho phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và khảnăng tiếp thu của HS nhằm phát huy tính tích cực và chủ động của HS - Để thực hiện việc dạy học đạt hiệu quả, ngoài việc thực hiện đúng theochương trình SGK, tôi cũng mạnh dạn thay đổi, sắp xếp một số nội dung, phươngpháp sao cho phù hợp với khả năng tiếp thu của HS giúp HS chủ động, tích cựchơn trong hoạt động thực hành; Ví dụ bài “Bàn phím máy tính” và “Tập gõ bàn phím” (Sách Hướng dẫn họcTin học, lớp 3): Để giúp HS sử dụng thành thạo thao tác gõ bàn phím GV có thểlồng ghép vào trò chơi Kiran’s Typing Tutor hoặc Typer Shark (hoặc phần mềmgame Mario để HS luyện tập ở nhà). Đối với HS yếu, GV cần chú ý quan sát,hướng dẫn cụ thể cho các em và phân công bạn giúp đỡ khi thực hành. Với phươngpháp này HS nắm bắt rất nhanh, rất hứng thú và nhanh chóng sử dụng tốt bàn phímmáy tính; - Với tất cả học sinh, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh phải tạo được cho mìnhmột thư mục riêng để sau khi làm bài tập thực hành học sinh sẽ lưu kết quả làmviệc (vẽ, soạn thảo, bài trình chiếu,…), tài liệu của các em sẽ được sắp xếp ngănnắp hơn, dễ tìm kiếm hơn và lưu có hệ thống hơn; - Ở chủ đề “Em tập vẽ” khối 3 và 4, đa số HS hứng thú với phần này. Tôichú trọng cho học sinh thực hành nhiều, hoặc giảng lý thuyết rồi cho HS thực hànhngay để các em khắc sâu kiến thức. Tạo điều kiện cho HS chủ động phát huy trítưởng tượng, sáng tạo khi yêu cầu các em thực hành. Như vậy học sinh mới cóthao tác thành thạo được. Ngoài việc dạy những yêu cầu cơ bản trong SGK, GV cóthể thiết kế các bài tập khác để phần học này thêm phong phú, tạo hứng thú chocác em; - Chủ đề “Soạn thảo văn bản” ở khối 3, 4, 5: Nội dung kiến thức chủ yếu làtạo cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất để soạn thảo và trình bày một vănbản. Ở phần này, GV cũng chú ý đến dạy thực hành hơn, dạy xong lý thuyết là choHS thực hành ngay như vậy các em mới nắm vũng được kiến thức; 3 Ở lớp 3 học sinh được làm quen với 2 cách gõ là kiểu VNI và kiểu Telex.Giáo viên cần cung cấp cả 2 cách gõ này và khuyến khích các em lựa chọn cách gõphù hợp để việc soạn thảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần giới thiệucho các em sử dụng phần mềm Unikey/Vietkey để thiết lập gõ Tiếng Việt. Ở lớp 4và 5 học sinh đã được học cách trình bày văn bản (trình bày kiểu chữ đậm, chữnghiêng, thay đổi cỡ chữ, phông chữ, căn lề,…). Giáo viên cần tạo điều kiện chocác em ứng dụng những kiến thức vừa học vào trình bày những văn bản thôngthường, chèn hình ảnh, tạo bảng. Và đặc biệt, giáo viên cần hướng dẫn, nhắc nhởcác em phải biết lưu kết quả làm việc vào máy tính; - Ngoài ra, tôi đã mạnh dạn kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội tổchức các cuộc thi làm thơ và vẽ tranh trên máy tính theo chủ đề của từng tháng. Vídụ: Tháng 9: Máy trường thân yêu của em (khối 4 +5); Tháng 10: Vòng tay bạn bè(khối 4 +5); Tháng 11: Tổ chức sáng tác thơ, vẽ tranh (khối 3 + 4 + 5) chào mừngngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 với chủ đề: Biết ơn thầy, cô giáo; Tháng 12: Chủđề: “Ngày thành lập QĐNDVN”: Vẽ tranh về biển đảo, quê hương; Tháng 1 + 2:Hướng dẫn học sinh vẽ tranh, làm thơ với chủ đề “Ngày Tết quê em”; Tháng 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học Phương pháp dạy học môn Tin học Giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0